Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 33 - 38)

3. Các mối quan hệ quản lý

2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam

Sau gần 10 năm hoạt động và phát triển, TVN đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Tuy chịu nhiều tác động từ môi trờng nhng nhìn chung hoạt

động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã có những bớc phát triển bền vững và ổn định, trong những năm qua TVN đã thu đợc những kết quả chủ yếu sau:

Biểu 1: Kết quả các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của TVN giai đoạn 1998-2002

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm

1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1-Than nguyên khai 1.000tấn 13.688 9.952 12.200 14.566 16.862

2-than sạch -nt- 11.643 8.100 10.800 12.889 15.010

3-Than tiêu thụ -nt- 10.540 9.965 11.520 13.022 14.700

Trong đó: Xuất khẩu -nt- 2.970 3.224 3.250 4.267 5.500 4-Bóc đất đá 1.000 m3 40.400 23.900 34.100 46.800 63.300 5-Đào lò chuẩn bị SX 1.000 m 66 48 69 92 124 6-Doanh thu Tỷ đồng 4.361 4.137 4.875 6.537 7.184 Trong đó DT từ than -nt- 2.953 2.851 3.115 3.914 4.508 7-Nộp ngân sách -nt- 151.8 159 203 264.8 322 8-Lợi nhuận trớc thuế -nt- 60 5,7 20,279 176 301 9- TNBQ đầu ngời 1.000đ/ng/th 897 857 1.066 1.450 1.658

Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả SXKD hàng năm cuả TVN.

Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 1998 trở đi TVN luôn duy trì đợc nhịp độ sản xuất với sản lợng khai thác than nguyên khai trung bình trên 10 triệu tấn/năm. Trong lịch sử phát triển ngành than từ năm 1996 trở về trớc, ngành than cha bao giờ sản xuất và khai thác đợc vợt con số 10 triệu tấn (năm 1995 sản lơng than sạch lầ 5,6 triệu tấn). Do với mục tiêu sản xuất than đạt 10 triệu tấn vào năm 2000 nh Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu thì TVN đã hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch đã đặt ra. Năm 1998, sản lợng than nguyên khai đã đạt đợc 13,6 triệu tấn với hệ số thu hồi tài nguyên đạt tới 85%; thực ra với năng lực khai thác sẵn có thì trong năm 1998, Tổng công ty có thể khai thác trên 14 triệu tấn/ năm, tuy nhiên do tiêu thụ cha có điều kiện tăng lên, cho nên để giảm áp lực của lợng than tồn kho, giảm sự mất cân đối giữ lợng cung và cầu, Tổng công ty đã điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với kế hoạch tiêu thụ, tập trung máy móc thiết bị cho công tác kỹ thuật cơ bản (bốc đất đá, đào lò, xây dựng cơ bản, đào lò chuẩn bị sản xuất) để gối đầu cho năm sau.

Trong các năm 1998-1999, dới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nhìn chung nhu cầu tiêu dùng than trong nớc và thế giới tăng chậm, thậm chí còn thu hẹp lại do tình trạng cung đã vợt quá cầu, Ngành than cũng nh các ngành kinh tế khác của đất nớc đều không tránh khỏi tác động của cuộc khủng hoảng này.

Đến năm 2000, thị trờng tiêu thụ than bắt đầu đợc khôi phục nên tình hình sản xuất của Tổng công ty đã dần đi vào ổn định. Nhìn chung còn nhiều khó khăn về giá bán, hạn chế về vốn đầu t nhng năm 2000, Tổng công ty đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra và có mức tăng trởng cao so với năm 1999. Tổng công ty đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch là tiêu thụ đến đâu sản xuất đến đó đến năm 2000 lợng than tồn kho từ những năm trớc để lại đã giảm xuống chỉ còn khoảng 1,4 triệu tấn than các loại (trong đó than thành phẩm chiếm khoảng 65%), sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ đang đợc cải thiện theo hớng tích cực.

Đối với các hoạt động sản xuất ngoài than, do sản xuất tăng trởng, đồng thời ngay từ đầu Tổng công ty đã có cơ chế điều hành để các mỏ u tiên việc làm cho các đơn vị trong ngành, hạn chế thuế ngoài cho nên trong năm 2000 sản xuất cơ khí và sản xuất khác (sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu nổ công nghiệp...) đều tăng. Về sản xuất cơ khí, trừ nhà máy cơ khí Hòn Gai vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các đơn vị còn lại đều đều đạt mức tăng trởng khá. Sản xuất cung ứng vật liệu nổ công nghiệp thực hiện hoàn thành trên 120% kế hoạch, đạt mức tăng trởng gần 30% so với năm 1999.

Sản lợng than năm 2001 tiếp tục đợc tăng lên, bên cạnh nguyên nhân chính là do việc đẩy mạnh tiêu thụ nhng cũng phải khẳng định rằng từ năm 2001 trở đi Tổng công ty đã mạnh dạn đầu t ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất nhờ đó năng suất lao động đã đợc tăng lên. Tổng công ty đã đa cột chống thuỷ lực đơn và giá chống thuỷ lực di động vào thí điểm ở một số mỏ hầm lò lớn, có địa hình khai thác ổn định nh: mỏ Thống nhất, mỏ Hà lầm...để dần thay thế gỗ chống lò từ đó triển khai rộng đối với các đơn vị thành viên. Điều này đã mở ra triển vọng cải thiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật vầ đặc biệt là rất kinh tế cho việc khai thác các vỉa dày trên 10m và dốc đến 450; giảm tổn thất than từ 40% đến 50% xuống còn 30% và thậm chí còn 15% đến 20%; giảm tiêu hao gỗ chống lò từ 40% đến 50% m3/1000tấn than xuống cón 10% đến 15% m3/1000 tấn than; giảm dăm gỗ lẫn trong than, đặc biệt làm cho các lò thông thoáng hơn, an toàn hơn, lao động ngời thợ lò ít nặng nhọc hơn. Đặc biệt là tháng

5/2001, Tổng công ty than đã đa máy khấu than vào thí điểm ở mỏ than Nam Mẫu. Qua thực tế khai thác than bằng phơng pháp này đã thấy đợc các u điểm đó là năng suất cao, giảm đợc số lao động khai thác trực tiếp, tăng độ an toàn cho những mỏ than có độ sâu lớn có khả năng cháy nổ cao. Hiện nay, Tổng công ty đang có phơng pháp áp dụng rộng rãi phơng pháp khai thác bằng máy khấu than đối với các đơn vị thành viên có mỏ hầm lò trong Tổng công ty.

Ngoài ra,Tổng công ty còn áp dụng nhiều sáng kiến khoa học vào khai thác. Tổng công ty đã nghiên cứu và sản xuất thành công thuôc nổ ANFO chịu nớc và thuốc nổ AH1 có độ an toàn cao trong các mỏ hầm lò và lộ thiên, thay cho thuốc nổ nhũ tơng nhập khẩu từ úc. Xởng sản xuất thuốc nổ với công suất 30 ngàn tấn/năm đợc trang bị bằng công nghệ và thiết bị tiên tiến hiện đại của Mỹ và ấn độ, đã đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất và làm giảm chi phí cho công tác khoan nổ mìn ở các mỏ lộ thiên. Thêm vào đó, Tổng công ty đã chú trọng đầu t thêm các phơng tiện khai thác, phơng tiện vận tải, bốc rót có trọng tải lớn từ đó tăng năng suất bóc đất đá và năng suất khai thác than.

Năm 2001, đời sống thợ mỏ đã đợc nâng cao, bên cạnh việc cải thiện điều kiện lao động, Tổng công ty đã chú trọng vào công tác an toàn và bảo hộ lao động nên thợ mỏ đã yên tâm sản xuất, gắn bó hơn với công việc. Đặc biệt thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh so với năm 2000, thu nhập bình quân Tổng công ty đạt mức 1,45 triệu đồng/ ngời/ tháng, trong đó thu nhập bình quân của khối sản xuất than đạt xấp xỉ 1,6 triệu đồng/tháng.

Tiếp tục phát huy những kết quả đạt đợc năm 2001, nhng năm 2002 công ty bớc vào sản xuất trong bối cảnh có nhiều khó khăn. Đặc biệt khi nhu cầu thị trờng trong n- ớc trở nên bão hoà và tăng chậm, mặc dù chính sách “kích cầu” của Nhà nớc đã đợc áp dụng và thu đợc kết quả bớc đầu. Thêm vào đó, việc Tổng công ty tiếp nhận Tổng công ty Cơ khí Năng lợng & Mỏ (cũ) sát nhập theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ cũng gây cho TVN không ít khó khăn, đặc biệt là Tổng công ty phải thanh toán khoản lỗ hơn 80 tỷ đồng của Tổng công ty Cơ khí Năng lợng & Mỏ trớc đây để lại, đồng thời là sức ép về vấn đề việc làm cho gần 5 ngàn lao động của Tổng công ty Cơ khí Năng l- ợng & Mỏ chuyển sang.

Với mục tiêu “An toàn - Hiệu quả - Phát triển”, tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Tổng công ty đã cố gắng, nỗ lực vợt lên khó khăn, bám sát thị trờng, mạnh

dạn áp dụng rộng rãi các sáng kiến KHKT vào sản xuất nên đến hết năm 2002, Tổng công ty đã thu đợc kết quả đáng mừng. Đặc biệt, Tổng công ty đã ban hành cơ chế điều hành kế hoạch năm 2002 đã tạo điều kiện thuận lợi và tạo quyền chủ động cho các doanh nghiệp thành viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ chế diều hành kế hoạch năm 2002 đợc hình thành theo nguyên tắc: Khoán chi phí sản xuất, tiêu thụ than, khoán doanh thu và khoán lãi định mức cho các đơn vị thành viên sản xuất than; điều hành kế hoạch thị trờng nội bộ Tổng công ty, đồng thời với quy chế quản lý cán bộ, quy chế trả lơng đã tạo ra động lực mạnh mẽ giải phóng sức sản xuất, các đơn vị thành viên chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các công ty đều tự cân đối đợc hoạt động tài chính và có lãi, riêng các Tổng công ty cơ khí mới nhập về đã thoát khỏi khó khăn đã tồn đọng từ nhiều năm. Nhìn chung kết thúc năm 2002, mọi chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều hoàn thành kế hoạch đề ra từ 10% đến 30%.

Về sản lợng than nguyên khai đạt 16,8 triệu tấn, bằng 110% kế hoạch và tăng 16% so với năm 2001. Hệ số thu hồi than sạch đã đợc nâng cao (hệ số thu hồi xấp xỉ 90%), sản lợng than sạch đạt 15 triệu tấn, bằng 115% kế hoạch. Và đặc biệt công tác tiêu thụ đợc Tổng công ty quan tâm chỉ đạo thờng xuyên, thị trờng tiêu thụ đã đợc mở rộng, khối lợng tiêu thụ nhanh (gần 15 triệu tấn/năm, trong đó tiêu thụ trong nớc là 9,5 triệu tấn) đã tạo động lực cho sản xuất phát triển. Bóc đất đá 63,3 triệu m3, đào lò đợc 124 ngàn m tăng 32% so với năm 2001. Riêng thu nhập của ngời lao động lần đầu tiên đã vợt qua con số 1,5 triệu đồng/tháng, trong đó thu nhập sản xuất than là 1,64 triệu đồng/ngời/tháng.

Sản xuất than phát triển đã thúc đẩy các hoạt động khác phát triển theo. Giá trị sản xuất cơ khí năm 2002 đạt 252 tỷ đồng, đóng góp vào doanh thu 280 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2001. Sản xuất vật liệu nổ công nghiệp đạt 14 ngàn tấn, tăng 75% so với năm 2001. Giá trị sản xuất vật liệu nổ công nghiệp 207 tỷ đồng góp vào doanh thu 418 tỷ đồng đạt 141% kế hoạch. Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng cũng có những bớc tiến bộ. Năm 2002 đã sản xuất và tiêu thụ đợc 145 ngàn tấn xi măng và 23,8 triệu viên gạch các loại, đạt doanh thu 108 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2001.

Tóm lại, qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TVN đặc biệt là hoạt động sản xuất khai thác than giai đoạn 1998 - 2002 ta thấy mặc dù thị trờng có nhiều biến động đã tác động tiêu cực đến hoạt động của Tổng công ty, đôi khi đã làm

đông cứng, đình trệ các mặt hoạt động của Tổng công ty, nhng với cơ chế điều hành linh hoạt, bám sát với thị trờng hoạt động sản xuất và khai thác than của Tổng công ty đã từng bớc ổn định và phát triển. Mặc dù vẫn còn nhiều mặt hạn chế và tồn tại, nh ng trong những năm qua, đặc biệt là năm 2001 và 2002 đã đánh dấu sự cố gắng và trởng thành vợt bậc của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w