Tài khoản sử dụng

Một phần của tài liệu “Hoàn thiện kế toán XK rau quả -nông sản tại Tổng công ty Rau quả- nông sản Việt Nam” (Trang 25 - 29)

* Khi mua hàng hóa để xuất khẩu kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 156: “Hàng hóa“

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của hàng hóa tồn kho tại doanh nghiệp.

Kết cấu:

Số d đầu kỳ: Phản ánh tri giá của hàng hóa tồn kho đầu kỳ.

Bên Nợ:

Trị giá mua của hàng hóa nhập kho trong kỳ. Chi phí mua hàng.

Thuế phải nộp trong khâu mua nh thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt không đợc hoàn lại, VAT đối với doanh nghiệp tính thuế trực tiếp.

Trị giá hàng hóa thừa phát hiện trong kiểm kê.

Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Bên Có:

Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua của hàng nhập kho. Trị giá hàng xuất kho trả lại ngời bán, xuất bán, xuất gửi bán. Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện trong kiểm kê.

Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Số d cuối kỳ: Phản ánh trị giá của doanh nghiệp tồn kho cuối kỳ.

TK 151: “Hàng mua đang đi đờng“

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh trị giá vật t hàng hóa đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng hàng cha về nhập kho.

Bên Nợ: Phản ánh trị giá vật t hàng hóa của doanh nghiệp cuối tháng cha về nhập kho.

Bên Có: Phản ánh trị giá vật t hàng hóa đang đi đờng đã về nhập kho hoặc chuyển bán thẳng.

SDCK (bên Nợ): Phản ánh trị giá vật t hàng hóa của doanh nghiệp còn đang đi đờng.

TK 133: “Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ“

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, đợc khấu trừ và còn đợc khấu trừ.

Bên Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ với thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT không đợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào không đợc hoàn lại.

SDCK (bên Nợ): Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ. Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh:

TK 331: phải trả ngời bán TK 338: phải trả khác TK 111: tiền mặt

TK 112: tiền gửi ngân hàng TK 141: tạm ứng

* Khi xuất khẩu hàng hóa kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau:

TK 157: “Hàng gửi bán“

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa thành phẩm doanh nghiệp gửi cho khách hàng, cơ sở đại lý, mọi dịch vụ đã bàn giao cho khách hàng nhng cha đợc tiêu thụ.

Bên Nợ:

Trị giá hàng hóa, thành phẩm doanh nghiệp gửi cho khách hàng, cho cơ sở đại lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trị giá hàng hóa, sản phẩm đang gửi bán, cơ sở đại lý cha xác định tiêu thụ cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Bên Có:

Phản ánh trị giá hàng hóa, sản phẩm gửi bán đã đợc xác định là tiêu thụ và hàng hóa bị trả lại đã chuyển về nhập kho.

Định kỳ kết chuyển chi phí giá hàng hóa, sản phẩm đang gửi bán, cơ sở đại lý đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ.

SDCK (bên Nợ): phản ánh trị giá hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đang gửi bán cha xác định tiêu thụ cuối kỳ.

TK 632: “Giá vốn hàng bán“.

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá vốn của hàng hóa bán trong kỳ, một số trờng hợp điều chỉnh khác liên quan đến hàng tồn kho.

Bên Nợ:

Trị giá vốn hàng bán đã đợc xác định là tiêu thụ.

Trị giá hàng tồn kho thiếu hụt, mất mát sau khi trừ đi phần bắt cá nhân bồi thờng.

Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vợt định mức, định phí sản xuất chung ngoài công suất chuẩn.

Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Bên Có:

Phản ánh trị giá vốn của hàng bán bị trả lại.

Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán trong kỳ để xác định kết quả. Số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm tài chính.

Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

TK 131: “Phải thu của khách hàng“.

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đối với khách hàng về tiền bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ.

Số tiền doanh nghiệp phải thu của khách hàng về bán chịu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ.

Phản ánh trị giá hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã giao cho khách hàng liên quan đến tiền ứng trớc hoặc số tiền trả lại cho khách hàng.

Bên Có:

Phản ánh các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thơng mại, giảm giá trị giá của hàng bán trả lại khi giảm thu của khách hàng.

Số tiền doanh nghiệp đã thu của khách hàng.

Số tiền doanh nghiệp nhận ứng trớc của khách hàng.

SDCK (bên Nợ): Phản ánh số tiền doanh nghiệp còn phải thu của khách hàng.

SDCK (bên Có): Phản ánh số tiền đã nhận ứng trớc của khách hàng nhng cha giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu.

TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ“

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.

Bên Nợ:

Doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp của hàng bán trong kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.

Thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp. Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần.

Bên Có:

Doanh thu bán hàng hóa thành phẩm cung cấp dịch vụ thực tế theo hóa đơn. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 2 bao gồm: TK 5111: doanh thu bán hàng.

TK 5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá.

* Ngoài ra kế toán hoạt động xuất khẩu hàng hóa còn sử dụng một số tài khoản sau:

TK 635: chi phí tài chính

TK 515: doanh thu hoạt động tài chính. TK 911: xác định kết qủa kinh doanh. TK 641: chi phí bán hàng.

TK 333: thuế GTGT đầu ra.

Một phần của tài liệu “Hoàn thiện kế toán XK rau quả -nông sản tại Tổng công ty Rau quả- nông sản Việt Nam” (Trang 25 - 29)