Giải pháp của ngành ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 75 - 79)

Giải pháp tăng cờng hỗ trợ các DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng

3.2.2.1. Giải pháp của ngành ngân hàng

Xây dựng cơ chế đầu t, cho vay phù hợp với DNVVN

Đảng và Nhà nớc ta cũng nh thực tiễn nền kinh tế trong thời gian qua đã khẳng định vị trí quan trọng của DNVVN trong công cuộc đổi mới đất nớc. DNVVN đã làm cho nền kinh tế năng động hơn, giải quyết công ăn việc làm cho một khối lợng lớn lao động, đóng góp vào tăng trởng kinh tế, chuyển dịch

cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Các DNVVN hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực rộng lớn của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của loại hình doanh nghiệp này dờng nh không bao giờ có thể đáp ứng đợc đầy đủ trong khi việc DNVVN vay đợc vốn ngân hàng lại rất hạn chế. Để giúp đỡ các DNVVN và cũng là để giải quyết tình trạng đóng băng vốn của mình các ngân hàng đã nghiên cứu và xây dựng nên một cơ chế cho vay theo hớng đơn giản thuận lợi mà vẫn an toàn hiệu quả nh sau:

4 Nới lỏng các điều kiện vay vốn.

Với các điều kiện vay vốn nh hiện nay thì các DNVVN vẫn còn nhiều bất cập trong đó đáng quan tâm là điều kiện về tài sản thế chấp. DNVVN với quy mô nhỏ bé nh vậy nên vốn chủ sở hữu là quá ít ỏi, giá trị tài sản không cao. Để vay đợc một khoản tiền từ ngân hàng DNVVN cần thế chấp tài sản có giá trị lớn hơn khoản vay đó để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Đây quả là một thách thức lớn đối với DNVVN. Song qua thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng thì việc áp dụng các biện pháp thế chấp tài sản hiện nay chỉ là thủ tục và mang tính hình thức, nhiều khi chỉ là yếu tố loại trừ trách nhiệm cho các cán bộ ngân hàng khi ra quyết định cho vay. Bởi vì ngân hàng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý phát mại tài sản thế chấp, thời gian phát mại khá lâu và chi phí cho việc này cũng không phải là nhỏ. Vô hình chung cả ngân hàng và doanh nghiệp đã gây khó dễ cho nhau.

Vì vậy các ngân hàng nên nới lỏng các điều kiện cho vay đối với DNVVN, không nên coi điều kiện về tài sản thế chấp là điều kiện tiên quyết để ra quyết định cho vay mà chỉ là điều kiện cuối cùng của quy trình cho vay. Hiện nay theo chủ trơng của NHNN, các hộ nông dân vay vốn đến 20 triệu đồng và hộ nông dân sản xuất giống thủy sản dới 50 triệu đồng đợc miễn điều kiện thế chấp thể hiện sự quan tâm của ngành ngân hàng tới các thành phần kinh tế quy mô nhỏ ở nông thôn và rất thiết thực. Ngoài ra ngân hàng cũng đang tiến hành cho DNVVN vay theo phơng thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay là một sự cố gắng lớn của ngân hàng thể hiện một chiến lợc khách hàng đúng đắn.

Khi doanh nghiệp đến ngân hàng vay vốn, cán bộ tín dụng hớng dẫn doanh nghiệp tiến hành các thủ tục cần thiết nh lập hồ sơ vay vốn, ký hợp đồng tín dụng trong đó doanh nghiệp phải đáp ứng đợc rất nhiều giấy tờ nh báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, tình hình tài chính thu nhập trong vài năm gần đây, các loại giấy tờ chứng minh tài sản bảo đảm có công chứng. Theo thống kê một bộ hồ sơ vay vốn cần tới 8 loại giấy tờ khác nhau trong đó 3 loại do ngời vay lập, 5 loại do cán bộ ngân hàng thực hiện với gần 10 con dấu. Mặc dù các thủ tục giấy tờ trên là cần thiết nhng rõ ràng là hết sức phức tạp và gây phiền hà cho doanh nghiệp khi họ muốn vay tiền, làm chậm tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc miễn điều kiện thế chấp cho các hộ nông dân vay vốn đến 20 triệu đồng và hộ nông dân sản xuất giống thuỷ sản dới 50 triệu đồng cũng là một bớc đơn giản hoá thủ tục cho vay của ngân hàng đối với hộ nông dân, họ không cần phải lo các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và sử dụng tài sản cho ngân hàng nữa. Đối với các loại hình kinh tế khác để đơn giản hoá thiết nghĩ các ngân hàng có thể gộp chung giấy đề nghị vay vốn và đơn xin vay vốn làm một trong bộ hồ sơ vay vốn, giấy cam kết sử dụng vốn vay có thể lợc bớt.

4 Lãi suất cho vay nên linh hoạt mềm dẻo hơn.

Lãi suất là một công cụ rất nhạy cảm không chỉ làm tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng mà còn khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Các ngân hàng thờng quan niệm rằng lãi suất cho vay cao sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. Quan niệm này cha hẳn đã đúng vì tín dụng là một loại hàng hoá đặc biệt, nhiều khi ngời mua sẵn sàng trả giá cao hơn nhng ngời bán vẫn có thể không bán do nhận thấy phần rủi ro phải gánh chịu có thể lớn hơn phần lợi ích mà ngân hàng nhận đợc. Đó là vì tình trạng thông tin không cân xứng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chấp nhận một mức lãi suất cao hơn khi vay vốn chỉ khi doanh nghiệp đó có thu nhập cao hơn những doanh nghiệp khác mà thu nhập cao hơn là do lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp đó mạo hiểm rủi ro hơn. Vì vậy lãi suất càng tăng lên thì tỷ lệ những doanh nghiệp vay vốn có độ rủi ro cao cũng càng tăng theo. Điều này đồng nghĩa với nguy cơ họ không trả đợc nợ tăng lên.

Hiện nay có một số ngân hàng đang giảm lãi suất cho vay xuống dới mức lãi suất của thị trờng vì ngân hàng cho rằng khi lãi suất thấp hơn, cầu về tín dụng sẽ lớn hơn cung về tín dụng khi đó các ngân hàng có quyền lựa chọn những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả an toàn hơn để cho vay không lo xảy ra tình trạng nợ quá hạn. Nh thế tự ngân hàng đã làm mất đi một số khách hàng tiềm năng.

Từ những vấn đề phân tích trên đây thiết nghĩ ngân hàng không nên chỉ quy định một mức lãi suất cứng nhắc đợc áp dụng cho mọi đối tợng vay vốn mà nên có các mức lãi suất khác nhau để có thể áp dụng linh hoạt cho từng doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp là khách hàng truyền thống có uy tín và những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả có thông tin trung thực chính xác cho ngân hàng chắc chắn sẽ có mức lãi suất khác với những doanh nghiệp là khách hàng không thờng xuyên, không có khả năng trả nợ ngân hàng gây ra tình trạng nợ quá hạn. 4 Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ phải tơng thích với chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Các DNVVN có nhu cầu về vốn trung dài hạn rất lớn do phải đổi mới công nghệ, thay thế các thiết bị cũ lạc hậu để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Do đó các NHTM cần nâng dần tỷ trọng d nợ trung dài hạn cho DNVVN, xác định thời hạn cho vay phù hợp với khả năng sinh lời và tuổi thọ của thiết bị tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả nợ đúng hạn. Nếu không ngân hàng sẽ khó thu hồi đợc nợ gốc và lãi vay do doanh nghiệp vẫn còn đang trong thời kỳ hoạt động sản xuất cha có doanh thu nên không có nguồn nào để trả nợ.

Cũng giống nh thời hạn cho vay việc xác định kỳ hạn trả nợ tơng thích với thời hạn đầu t kinh doanh sẽ có lợi cho cả hai bên ngân hàng và doanh nghiệp. Về phía ngân hàng sẽ thu đợc nợ đúng hạn không gặp rủi ro còn về phía doanh nghiệp tạo đợc uy tín đối với ngân hàng trong việc bảo đảm trả nợ và trả nợ đúng thời hạn. Vì thế doanh nghiệp sẽ dễ dàng vay vốn ngân hàng hơn ở những lần sau.

Các ngân hàng cũng nên tính toán bố trí thời hạn cho vay của nhiều khoản tín dụng phải đợc liên tục hài hoà, hạn chế thời gian "chết", vốn khả dụng không sinh lời.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w