Số lợng doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thuộc loại vừa và nhỏ Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 32 - 37)

Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

65,974,6 74,6 47,8 97,4 99,4 42,3 94,6 33,6 88,2

(Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t) Còn nếu lấy quy mô lao động dới 200 ngời để phân loại thì hơn 96% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam đều thuộc loại vừa và nhỏ. Do đó xét theo cả hai

lệ này trong các ngành và các thành phần kinh tế không giống nhau (xem bảng 2.1). Mặc dù số lợng DNVVN chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp nhng theo tính toán dựa trên các số liệu của cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp thì toàn bộ khu vực DNVVN của cả nớc chỉ chiếm khoảng 20% tổng vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp.

Với tiêu chí xác định DNVVN theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP thì tỷ trọng của DNVVN so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc tăng lên đáng kể từ 88,2% lên 92,5%. Hiện nay có khoảng hơn 80% DNNN thuộc loại quy mô vừa và nhỏ; trên 50000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, trên 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, đa số đều là DNVVN; các hợp tác xã cũng đều là DNVVN (chiếm 98,6% trong tổng số doanh nghiệp cả nớc).

Nh vậy DNVVN thuộc khu vực kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.

Về cơ cấu ngành, các DNVVN ở Việt Nam hoạt động trong 3 lĩnh vực chính: thơng mại và dịch vụ đời sống; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách. Ngành thơng mại, dịch vụ sửa chữa chiếm một số lợng lớn các DNVVN trong tổng số DNVVN của cả nớc (46,2%) trong khi chỉ có 18% DNVVN hoạt động trong các ngành công nghiệp và xây dựng đồng thời có hơn 10% DNVVN hoạt động trong các ngành vận tải, dịch vụ, kho bãi. Số DNVVN còn lại hoạt động trong rất nhiều ngành khác nhau nên mỗi ngành đó chỉ có rất ít DNVVN với số lợng không đáng kể. Số lợng các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đời sống chiếm số đông (46,2%) là điều dễ hiểu vì đầu t vào lĩnh vực này các doanh nghiệp chỉ cần một lợng vốn nhỏ, thời gian quay vòng của vốn nhanh, trình độ nghiệp vụ không cao phù hợp với quy mô vừa và nhỏ; trái lại trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng các doanh nghiệp phải đầu t một lợng vốn lớn, chu kỳ sản xuất dài, trình độ quản lý cũng nh trình độ lao động đòi hỏi khá cao, rõ ràng là chỉ thích hợp với các doanh nghiệp quy mô lớn nên DNVVN trong lĩnh vực này chỉ chiếm khoảng18%.

Về phân bố theo vùng của các DNVVN. Sự phân bố DNVVN theo địa bàn không đồng đều tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, chiếm 73% số DNVVN của cả nớc (thành phố HCM 25%, các tỉnh khác ở Nam bộ 48%), các tỉnh phía Bắc 18%, các tỉnh miền Trung chiếm 9%. Tỷ lệ phân bố theo vốn cũng chủ yếu tập trung ở các tỉnh Nam bộ (thành phố HCM và các tỉnh miền Đông Nam bộ chiếm 51%, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 20%), còn lại các tỉnh đồng bằng sông Hồng 13%, miền Trung 7%, Tây Nguyên 2%, khu bốn cũ 2%, miền núi và trung du Bắc bộ 2%.

Bên cạnh các doanh nghiệp do các nhà đầu t trong nớc thành lập, nhờ chính sách mở cửa nên đã có nhiều doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn n- ớc ngoài đợc thành lập tại Việt Nam. Các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài này chủ yếu tập trung ở các khu đô thị và trung tâm công nghiệp lớn, đặc biệt là vùng Đông Nam bộ với nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ.

Nh vậy riêng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm trên 55% tổng số DNVVN của cả nớc. Hai vùng có số lợng DNVVN lớn tiếp theo đó là đồng bằng sông Hồng (18,1%) và duyên hải miền Trung (10,1%). Các vùng còn lại có số lợng DNVVN chiếm tỷ trọng rất thấp.

2.1.2. Vốn và trình độ công nghệ thiết bị của DNVVN

Nh trên đã trình bày nguồn vốn cho DNVVN bao gồm vốn tự có, nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức. Về vốn tự có của các DNVVN thờng nhỏ, với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ từ 10.000 USD đến 100.000 USD số doanh nghiệp có vốn trên 1 triệu USD rất ít. Do đó muốn mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ các DNVVN phải dựa vào nguồn vốn vay. Trong khi đó khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trờng tín dụng đối với các DNVVN còn bị hạn chế và gặp khó khăn lớn do không đủ tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp, khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay ngắn, thủ tục phức tạp. Trớc tình hình đó các DNVVN thờng phải dựa chủ yếu vào các nguồn tín dụng phi chính thức với lãi suất khá cao càng gây khó khăn cho các DNVVN.

Việc huy động vốn của DNVVN khó khăn nh vậy nên quy mô vốn trung bình của loại hình doanh nghiệp này rất thấp. Điều đó đợc chỉ ra ở bảng sau:

Bảng 2.2: quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp Năm Tổng DN T nhân Công ty TNHH Công ty CP DNNN 1991 1.080,73 174,77 753,92 19.650,00 23.744,23 1992 1.583,16 212,99 1.416,19 16.526,00 4.359,31 1993 2.947,81 185,36 917,48 14.225,38 9.070,17 1994 2.323,57 159,46 789,29 46.629,56 40.103,46 1995 4.796,52 203,85 810,11 11.492,17 66.895,05 1996 3.301,78 178,54 817,90 10.977,51 26.865,34 1997 2.017,00 182,27 1.032,37 10.412,09 11.688,26 Tổng thể 2.979,95 184,64 919,17 17.525,90 15.863,25 6

( Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t )

Bảng 2.2 đã chỉ ra cho ta thấy trong thời kỳ 91-97 quy mô vốn trung bình của các công ty cổ phần là lớn nhất do tổng số vốn đăng ký của các CTCP lúc này tuy nhỏ nhng số lợng các công ty này không nhiều. Có lẽ do công ty cổ phần vẫn còn là một hình thức mới mẻ của thời kỳ này nên nhiều ngời cha thật sự thấy đợc ích lợi của loại hình này để đầu t đúng nh một chuyên gia ngân hàng ngời Pháp đã nhận xét:" Ngời Việt Nam cha có thói quen góp vốn thành lập công ty cổ phần, có tiền chỉ thích mua xe gắn máy hai bánh và xây nhà ở to". Còn đối với các doanh nghiệp t nhân mới thành lập lại có quy mô vốn trung bình là nhỏ nhất chỉ có 184 triệu đồng/1DN. Điều này cũng rất hợp lý bởi các DNTN phát triển rất nhanh về số lợng do chủ trơng của Đảng và Nhà nớc khuyến khích trong khi nguồn vốn thì lại nhỏ bé chỉ dựa vào vốn tự có của chủ doanh nghiệp mà thôi. DNNN giai đoạn này có quy mô vốn trung bình khá lớn khoảng 15,9 tỷ đồng tơng ứng với số vốn 103.285 tỷ đồng và 6511 DNNN.

Năm 2000 có sự thay đổi rõ rệt về quy mô vốn trung bình của doanh nghiệp. Vốn trung bình của một DNTN mới thành lập tăng lên đến 434,06 triệu đồng (tăng 235% so với thời kỳ trên) do trong năm 2000 Luật doanh nghiệp đợc thực thi tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh về số lợng, về vốn đăng ký. Trong khi đó quy mô vốn trung bình của công ty cổ phần giảm đáng kể chỉ còn 4231,41 triệu đồng (giảm 414% so với thời kỳ trên). Có sự sụt giảm mạnh nh vậy là vì Nhà nớc rất khuyến khích các doanh nghiệp cổ phần hoá làm cho các CTCP ngày càng tăng nhng số vốn đăng ký lại không tăng theo tơng ứng. Quy mô vốn trung bình của DNNN cũng giảm mạnh bởi các DNNN làm ăn thua lỗ nhiều dẫn tới quá trình sắp xếp lại các DNNN. Khả năng sinh lợi của DNNN ngày càng thấp, xu hớng giảm qua các năm nh sau: năm 95:16,71%; năm 97:12,3%; năm 98:12,31%; năm 99: 11,21%; năm 2000: 9,6%.

Cũng nh vốn, công nghệ thiết bị là một nhân tố quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, kiến tạo nên sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp. Trình độ công nghệ cao dẫn tới chất lợng sản phẩm tăng, doanh thu tăng và ng- ợc lại. Tuy nhiên DNVVN đang phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn trầm trọng (75% DNVVN thiếu vốn) nên khó có thể đổi mới nâng cao trình độ công nghệ và thiết bị.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi các DNVVN tập trung khá đông và phát triển mạnh mẽ. Thông qua khảo sát tình hình trang thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp TP.HCM ta có thể suy ra tình hình chung của DNVVN Việt Nam. Nhìn chung các DNNN có máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến hiện đại hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỷ lệ lạc hậu chỉ chiếm 35,5% trong khi đó ở các tổ hợp cá thể là 73,6%, ở DNTN và HTX là 50%. Tính chung cho cả thành phố tỷ lệ lạc hậu của công nghệ máy móc thiết bị là 52% một tỷ lệ khá lớn, tỷ lệ hiện đại chỉ có 10% và 38% là tỷ lệ ở mức trung bình (xem bảng 2.3).

(đơn vị %)

Hiện đại Trung bình Lạc hậu

1. Quốc doanh 11.4 53.1 35.52. Ngoài quốc doanh 6.7 27 66.3

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w