Mở rộng mạng lới phục vụ
2.3.2.4. Những hạn chế trong cơ chế cho vay hiện nay
Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng đã thay thế QĐ số 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/98 và có một số tiến bộ mới phù hợp hơn với thực tiễn hoạt động của TCTD. Song hiện nay qua gần hai năm thực hiện đã thể hiện những vấn đề bất cập cần chấn chỉnh bổ sung sửa đổi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đợc dễ dàng hơn. Đó là:
Về điều kiện vay vốn, đáng chú ý nhất là điều kiện 2 và điều kiện 4. Điều kiện 2: "Có khả năng tài chính trong thời hạn cam kết". Thời hạn cam kết ở đây là thời hạn cam kết của hợp đồng tín dụng. Nếu vay ngắn hạn thì chỉ 12 tháng, trung hạn là 5 năm, dài hạn thì trên 5 năm trở lên nhng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với dự án đầu t phục vụ đời sống là một khoảng thời gian quá dài. Khả năng tài chính trớc mắt của doanh nghiệp thì có thể dễ nhận biết nhng với một khoảng thời gian dài, tài chính của doanh nghiệp là bao nhiêu diễn biến tuỳ thuộc nhiều yếu tố chủ quan. Vì thế nhận định điều kiện 2 là khó khăn, phức tạp và mạo hiểm. Điều kiện 4: "Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi có hiệu quả". Cũng nh điều kiện 2 nếu doanh nghiệp vay ngắn hạn để triển khai một phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống thì có thể thẩm định đợc vì phơng án bao giờ cũng chỉ triển khai trong thời gian ngắn. Thế nhng quá trình tổ chức thực hiện do nhiều nguyên nhân chủ quan về phía doanh nghiệp nên tiến độ thực hiện dự án chậm, chi phí vật liệu tr- ợt giá làm tăng giá thành so với dự định dẫn đến phơng án trở thành không hiệu quả. Điều này càng đúng trong trờng hợp doanh nghiệp vay trung dài hạn . Do vậy các điều kiện này cần sửa đổi nhằm giảm bớt khó khăn cho ngân hàng trong tiến trình ra quyết định cho vay.
Về điều 9 quy định đối tợng cho vay: Điều này quy định quá dài có nhiều ý không rõ, trùng lặp, thiếu chuẩn xác và khó hiểu. Cụ thể khoản 1 tiết a quy định: "TCTD cho vay các đối tợng là giá trị vật t hàng hoá, máy móc thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăng nằm trong giá trị lô hàng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ hoặc dự án đầu t phơng án phục vụ đời sống". Trong ý này phải hiểu "và các chi phí" là những khoản chi phí nào vì trong một dự án đầu t thì có rất nhiều chi phí trong đó có cả chi phí về số tiền lãi vay phải trả cho TCTD cho vay trong thời gian thi công. Quy định không rõ ràng nh thế khiến cho các ngân hàng khi thực hiện còn lúng túng.
theo quy định của Thống đốc NHNN tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng". Điều này cha hợp lý do thực tế có thể xảy ra hai tình huống sau:
- Nếu lãi suất ở thời điểm chuyển nợ quá hạn đã thay đổi thấp hơn lãi suất tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng thì khách hàng bị thiệt còn các ngân hàng đợc lợi.
- Nếu lãi suất ở thời điểm chuyển nợ quá hạn đã thay đổi cao hơn lãi suất tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng thì ngân hàng bị thiệt còn các doanh nghiệp có lợi.
Về điều 23 quy định gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ có sự nhập nhằng giữa tiết a và tiết b của khoản 1 do không quy định rõ trờng hợp đặc biệt nào thì đợc Thống đốc cho phép, trờng hợp nào thì giao cho TCTD.
Về hợp đồng tín dụng quy định quá chi tiết, trong đó có nhiều nội dung của hợp đồng bảo đảm. Trong khi đó hợp đồng bảo đảm không thể gộp chung vào hợp đồng tín dụng vì bản thân hợp đồng bảo đảm có nhiều điều khoản cụ thể cần phải thoả thuận với ngời vay để việc xử lý tài sản sau này đợc thuận lợi. Và khi một hợp đồng phụ hoặc chính bị vô hiệu thì các hợp đồng còn lại thực hiện nh thế nào cha thấy quy định.
Chơng 3