Trong quá trình phát triển các DNVVN đã bộc lộ những tồn tại, khó khăn nhất định mà đáng chú ý là vốn chủ sở hữu ít, vốn vay chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nguồn vốn của DNVVN gấp khoảng 4 lần vốn tự có, thiếu dự án khả thi, thiếu tài sản đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tình hình tài chính không lành mạnh, công nghệ thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý cũng nh trình độ chuyên môn cha cao, khả năng cạnh tranh kém. Mọi khó khăn này đều bắt nguồn từ khó khăn về vốn đặc biệt là vốn vay ngân hàng. Hơn nữa các DNVVN khó vay vốn ngân hàng do điều kiện vay vốn còn quá chặt, các DNVVN hoạt động không hiệu quả.
Trong khi đó Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng khẳng định: "Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh". DNVVN lại chiếm tỷ trọng chủ yếu ở nớc ta khoảng hơn 90% và hoạt động dới mọi hình thức nh là DNNN, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh, các công ty cổ phần và công ty TNHH. Do đó Đảng và nhà nớc cần phải có những chủ trơng chính sách thích hợp hỗ trợ cho DNVVN phát triển mà sự hỗ trợ tốt nhất lúc này là hỗ trợ cho DNVVN tiếp cận đợc với nguồn vốn vay từ ngân hàng. Hơn nữa việc hỗ trợ không chỉ mang lại lợi ích cho DNVVN mà còn đem lại những lợi ích nhất định cho nhà nớc và cho xã hội đó là giảm đợc tỷ lệ thất nghiệp một cách đáng kể, tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, phân phối lại thu nhập, góp phần tăng trởng kinh tế và nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Nh vậy, DNVVN rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc cũng nh ngân hàng và nhiều tổ chức khác với các hình thức hỗ trợ phong phú đa dạng. Chính vì thế hỗ trợ DNVVN là rất cần thiết đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà nớc ta đang trong tiến trình hội nhập với quốc tế (WTO) và khu vực (AFTA).