V. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế
5. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT:
Trong các văn bản pháp luật HĐKT của nớc ta có quy định về các biện pháp bảo đảm về mặt tài sản cho việc thực hiện HĐKT. Tuy nhiên các quy định này còn cha rõ ràng cụ thể, có nhiều điểm có thể gây nhầm lẫn khi áp dụng.
Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT cha đợc quy định rõ là một điều kiện của hợp đồng hay là một bộ phận phụ của hợp đồng gây ra sự áp dụng một cách tuỳ tiện.
Do đó, theo chúng tôi các biện pháp này phải đợc quy định cụ thể, chính xác, để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên thực hiện hợp đồng đã ký
một cách nghiêm chỉnh.
Đối với biện pháp cầm cố thế chấp tài sản chúng tôi có một số ý kiến sau:
Theo quy định của pháp luật thì nghĩa vụ của ngời gửi tài sản thế chấp và cầm cố đợc quy định không cụ thể, không chính xác. Chẳng hạn Pháp lệnh HĐKT quy định: Ngời nhận tài sản thế chấp hoặc cầm cố phải giữ nguyên giá trị tài sản cầm cố hay thế chấp. Điều này không thể thực hiện đợc bởi lẽ dới sự tác động của thời gian, môi trờng, sự phát triển thay đổi tự nhiên của động sản, bất động sản các tài sản cầm cố và thế chấp sẽ không còn nguyên giá trị ban đầu. Quy định trên dẫn đến việc ngời nhận cầm cố, thế chấp phải chịu trách nhiệm về sự mất mất h hỏng của tài sản do những nguyên nhân khách quan hoàn toàn không thuộc về lỗi của họ. Các quy định này hạn chế hoạt đồng cầm cố, thế chấp với t cách là biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế.
Điều 334 - điều 353 BLDS đã khắc phục đợc nhợc điểm trên. Nghĩa vụ của ngời gửi tài sản, thế chấp, cầm cố đợc quy định một cách cụ thể rõ ràng và hợp lý. Cụ thể là bên nhận cầm cố thế chấp tài sản không phải có nghĩa vụ giữ nguyên giá trị tài sản thế chấp, cầm cố nữa mà có thể khai thác công dụng h- ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó nếu đợc bên cầm cố, thế chấp đồng ý, yêu cầu.
Quy định của pháp luật HĐKT và Bộ luật dân sự đòi hỏi tài sản đem thế chấp, cầm cố phải thuộc quyền sở hữu của chính ngời đem thế chấp, cầm cố. Điều này có thể gây khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cảu các chủ thể. Trên thực tế, có những cơ quan đơn vị, tổ chức (ví dụ doanh nghiệp Nhà nớc) đợc Nhà nớc cấp hoặc giao một bộ phận tài sản thuộc sở hữu Nhà n- ớc cho các đơn vị này sử dụng phcụ vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nh đất đai, nhà cửa, kho tàng,bến bãi... Các đơn vị này không là sở hữu đối với những tài sản trên mà chỉ có quyền sử dụng chúng. Theo pháp luật HĐKT, khi ký kết HĐKT, họ không đợc phép đem những tài sản đó thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng.
Nhng theo doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/04/1995 họ lại có các quyền này. Do vậy để giải quyết mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật về HĐKT có thể quy định tài sản đem thế chấp, cầm cố không những là những bất động sản, bất động sản thuộc sở hữu của mình mà còn có thể là những quyền về tài sản. Quy định này sẽ phản ánh đựơc các đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, và thực tế của xã hội, nền kinh tế nớc ta nhất là sở hữu về đất đai.
kinh tế thờng đem thế chấp đất đai (loại tài sản chỉ đợc Nhà nớc giao cho quyền sử dụng chứ không giao cho quyền sở hữu).
Điều 360 BLDS giải quyết đợc phần nào vớng mắc trên khi quy định tại khoản 2: “Trong trờng hợp sử lý tài sản thế chấp để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn, thì các nghĩa vụ khác tuy cha đến hạn cũng đợc coi là đến hạn thứ tự u tiên thanh toán đợc xác định theo thứ tự đăng ký thế chấp”. Trong pháp luật HĐKT cũng cần có những quy định tơng tự.
Các nhận xét, kiến nghị của chúng tôi về khái niệm hợp đồng, chủ thể hình thức hợp đồng, sự vô hiệu của hợp đồng và sử lý hợp đồng vô hiệu, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng... có thể là những gợi ý để soạn thảo pháp lệnh hợp đồng kinh tế (sửa đổi) theo chúng tôi không nên chỉ sửa đổi một số điều của Pháp lệnh HĐKT mà phải sửa đổi theo hớng đổi mới tơng đối toàn diện, đồng bộ, do vậy ít ra chúng ta cần xây dựng Pháp lệnh HĐKT.
Hệ thống các văn bản pháp luật về hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh bao gồm: BLDS, Pháp lệnh HĐKT (sửa đổi) các luật về từng lĩnh vực hoạt động kinh tế (chẳng hạn : trong luật Ngân hàng, luật hàng không dân dụng... có những quy định liên quan đến hợp đồng trong hoạt động tín dụng, xây dựng cơ bản và vận chuyển hàng hoá bằng đờng hàng không...) các nghị định về từng loại HĐKT cụ thể.
Khi soạn thảo các văn bản về từng loại HĐKT cần căn cứ vào các quy định chung của BLDS, pháp lệnh HĐKT (sửa đổi) và các đạo luật có liên quan.
Hiện nay các quy định pháp luật về từng loại HĐKT còn rất sơ sài chung chung, không cụ thể và đầy đủ, do đó một số ngời đã lợi dụng sở hở của pháp luật để ký kết HĐKT nhằm phục vụ lợi ích riêng cho cá nhân, đơn vị mình gây thiệt hại lớn cho bên đối tác, cho Nhà nớc và cho xã hội. Do vậy việc ban hành các quy định chi tiết về từng loại hợp đồng, trong hoàn cảnh hiện nay là việc làm rất cần thiết.
Từ thực trạng và kiến nghị vừa đợc trình bày là cơ sở để tác giả luận văn rút ra những kết luận sau đây:
Việc xây dựng đổi mới và hoàn thiện HĐKT ở Việt Nam cần xuất phát từ đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng Vịêt Nam, hiện trạng pháp luật HĐKT.
Để phù hợp với kinh tế thị trờng HĐKT cần đợc xây dựng, đổi mới và hoàn thiện các quy định về khái niệm HĐKT, nội dung HĐKT, trách nhiệm tài
sản do vi phạm HĐKT, các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT. Đây chính là nội dung chủ yếu của HĐKT cần đợc đổi mới và hoàn thiện.
Hệ thống các văn bản pháp luật về hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh bao gồm BLDS, pháp lệnh HĐKT (sửa đổi) các luật về từng lĩnh vực hoạt động kinh tế, các nghị định về từng loại HĐKT cụ thể. Trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam luật thơng mại cha thể điều chỉnh tất cả các quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh. Do vậy cần sửa đổi pháp lệnh HĐKT và ban hành Nghị định về từng loại HĐKT.
Kết luận
Qua việc nghiên cứu, phân tích và hệ thống hoá lại các tài liệu tham khảo tôi có thể đa ra các kết luận chủ yếu sau đây.
Trong mọi chế độ xã hội hợp đồng tồn tại với tính cách là hình thức của mối quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể trong xã hội. Pháp luật hợp đồng chính là sự ghi nhận về mặt pháp lý các mối quan hệ trao đổi giữa các chủ thể.
HĐKT và pháp luật HĐKT lệ thuộc vào cơ chế kinh tế, mà trong xã hội cơ chế kinh tế quyết định HĐKT. Mỗi một cơ chế kinh tế có một loại hợp đồng thích hợp với mình.
Từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng HĐKT có sự thay đổi về chất. Tự do hợp đồng dần dần đợc khẳng định nh là một trong những nội dung không thể thiếu của tự do kinh doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần với đa dạng về hình thức sở hữu, HĐKT cần đợc ký kết theo các nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi, HĐKT trong lĩnh vực kinh doanh phải thực sự là thoả thuận, thống nhất ý chí của các chủ thể kinh doanh.
Trong nhiều năm ở Việt Nam nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp đã đợc hình thành và phát triển. HĐKT xét về cội nguồn là "con đẻ" của cơ chế quản lý tập trung và bao cấp. Hợp đồng đợc sử dụng nh một công cụ để hợp thức hoá kế hoạch pháp lệnh của Nhà nớc trong hợp đồng kinh tế, ý chí của Nhà nớc chi phí ý chí của các bên, yếu tố kế hoạch lấn át yếu tố
quan hệ hàng hoá tiền tệ, yếu tố mệnh lệnh hành chính từ phía Nhà nớc làm cho sự thoả thuận của các bên hầu nh không đáng kể.
Việc xây dựng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về HĐKT đã trở thành nhu cầu khách quan của đời sống kinh tế nớc ta. Để xây dựng đợc một hệ thống các văn bản pháp luật về HĐKT đồng bộ và chất lợng cần căn cứ vào thực tiễn hình thức và phát triển kinh tế ở Việt Nam, hiện trạng pháp luật hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh và nhu cầu tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật hợp đồng.
Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế phải đợc đặt trong công cuộc đổi mới toàn bộ hệ thống pháp luật hợp đồng kinh tế của Việt Nam.
Điều kiện hiện nay của Việt Nam hệ thống các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế bao gồm: BLDS, Luật Thơng mại, Pháp luật HĐKT (sửa đổi), các luật về từng lĩnh vực hoạt đông kinh tế và các văn bản dới luật về từng loại hợp đồng cụ thể.
Khi soạn thảo pháp lệnh hợp đồng kinh tế (sửa đổi) và các văn bản pháp luật khác về HĐKT thì các nhận xét, kiến nghị của chúng tôi có thể là tài liệu tham khảo hữu ích để góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế nói riêng và hệ thống pháp luật của nớc ta nói chung.