Trách nhiệm tài sản do vi phạm HĐKT.

Một phần của tài liệu Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị (Trang 61 - 62)

V. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế

4. Trách nhiệm tài sản do vi phạm HĐKT.

Các quy định hành về trách nhiệm tài sản do vi phạm HĐKT đợc pháp lệnh HĐKT quy định khá cụ thể, chi tiết và nhiều điểm mới. Tuy nhiên nh đã phân tích ở phần trớc có một số điểm cần đợc sửa đổi, xem xét lại.

Khoản 2 Điều 40 Pháp lệnh HĐKT quy định: Khi đã phải thi hành lệnh khẩn cấp thì các bên tham gia hợp đồng đã thực hiện một hành vi phục vụ lợi ích chung của xã hội nên đợc miễn hoặc giảm trách nhiệm vật chất. Tuy nhiên vấn đề này cần đợc xem xét lại dới góc độ thị trờng, các cơ quan ra lệnh khẩn cấp cũng cần tính đến khả năng bồi hoàn, bù đắp từ ngân sách cho các phí tổn và thiệt hại cho các bên phải gánh chịu do HĐKT không thực hiện đợc.

quyền ra lệnh khẩn cấp thì cũng cần phải quy định rõ những trờng hợp nào là trờng hợp khẩn cấp, mà chỉ trong những trờng hợp đó các chủ thể có thẩm quyền mới có quyền ra lệnh khẩn cấp. Có quy định ch vậy thì mới đảm bảo đ- ợc lợi ích của các chủ thể kinh doanh.

Khoản 3 Điều 40 Pháp lệnh - HĐKT quy định: “Bên vi phạm hợp đồng kinh tế đợc xét giảm hoặc miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trong trờng hợp do bên thứ ba vi phạm”. Trong cơ chế thị trờng, quy định trên là hoàn toàn không phù hợp. Không thể coi sự vi phạm HĐKT do nguyên nhân bị bên thứ 3 vi phạm HĐKT khác là cơ sở sở miễn giảm trách nhiệm HĐKT. Nếu quy định nh vậy sẽ là cơ sở để một bên vin vào lý do bên thứ ba gây thiệt hại để lẩn tránh trách nhiệm với bên kia. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng không thể xác định đợc trách nhiệm HĐKT khi nó bị vi phạm. Do vậy cần loại bỏ khoản 3 Điều 40 Pháp lệnh HĐKT.

Theo quy định của khoản 2 điều 29 Pháp lệnh HĐKT đã trình bảy ở phần Chơng II có thể thấy rằng công thức này đã có những điểm hợp lý, nhng cha hoàn chỉnh thể hiện ở chỗ. Nếu bị vi phạm HĐKT chứng minh đợc tổng số thiệt hại (trực tiếp hoặc gián tiếp) do vi phạm HĐKT gây ra lớn hơn nhiều so với tiền phạt cộng... thì quy định nh trên cha thật thoả đáng, cha thực hiện triệt để nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi đã ghi trong điều 3 Pháp lệnh HĐKT.

Vì vậy, theo chúng tôi nên có thêm quy định: bên bị vi phạm có thể lựa chọn hoặc đòi hỏi bồi thờng toàn bộ thiệt hại (kể cả thiệt hại trực tiếp và gián tiếp) khi chứng minh đợc rằng số thiệt hại đó là do vi phạm HĐKT và bồi th- ờng thiệt hại nh quy định tại Điều 29 Pháp lệnh HĐKT. Nh vậy sẽ thoả đáng và công bằng hơn.

Một phần của tài liệu Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w