V. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế
1. Khái niệm HĐKT
Với quy định hiện hành đòi hỏi hợp đồng kinh tế ít nhất phải có một bên là pháp nhân và cả hai bên đều nhằm mục đích kinh doanh, pháp luật hợp đồng kinh tế không đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế với nhiều quan hệ đa dạng, phong phú, với nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh. Theo hai tiêu chí về mục đích và quan hệ của Hợp đồng dân sự, quy định bên ký Hợp đồng kinh tế phải là pháp nhân
và bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật là quá cứng nhắc. Việc đòi hỏi một bên ký hợp đồng kinh tế là pháp nhân gây ra khó khăn cho toà án khi nhận định thẩm quyền xét xử.
Trớc đây, công văn số 14/KHXH ngày 13/02/1996 của TANDTC cho rằng một hợp đồng đợc ký kết giữa pháp nhân với cá nhân và nhóm kinh doanh với mức vốn pháp định quy định cho doanh nghiệp t nhân thì không phải hợp đồng kinh tế, quan điểm này không phù hợp với pháp lệnh HĐKT năm 1989 và không phù hợp với kinh tế thị trờng. Chính vì vậy thông t số 04/TTLN của TANDTC và VKSNDTC ngày 26/08/1996 đã hớng dẫn lại: Cần áp dụng quy định của điều 2 Pháp lệnh HĐKT để coi hợp đồng có mục đích kinh doanh đợc ký kết giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh dù không phải là doanh nghiệp t nhân cũng là HĐKT, do đó các vụ án về tranh chấp hợp đồng kinh tế thuộc loại hợp đồng này do toà án giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án kinh tế. Thông t số 04/TTLN ngày 26/08/1996 vẫn cha giải quyết triệt để vấn đề điều kiện HĐKT, hơn nữa nó chỉ là văn bản hớng dẫn áp dụng quy định pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Nó không thể hớng dẫn trái với quy định của pháp lệnh HĐKT năm 1989 .
Để phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng, chúng tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm cho rằng HĐKT chỉ cần đáp ứng hai điều kiện:
- Có một bên tham gia quan hệ hợp đồng là cơ sở kinh doanh (cả doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh).
- Cơ sở kinh doanh giao kết hợp đồng nhằm thoả mãn các nhu cầu phát sinh từ hoạt động kinh doanh của mình.
Trong qúa trình nghiên cứu về HĐKT có nhiều tác giả đề nghị thay thuật ngữ “HĐKT” bằng thuật ngữ “Hợp đồng Kinh doanh”. điều đáng lu ý là các tác giả mới đa ra kiến nghị mà cha phân tích, lập luận cho sự cần thiết phải thay đổi khái niệm này.
Nh đã phân tích ở phần chơng I, II của luận văn này, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nớc đã thiết lập chế độ HĐKT.
1. Tên gọi HĐKT phản ánh đúng mục đích của ciệc thiết lập các quan hệ hợp đồng là nhằm thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà nớc, đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, chứ không phải nhằm mục đích thu kiếm lợi nhuận, không phải nhằm mục đích “kinh doanh thuần tuý”.
2. Phản ánh đúng phạm vi điều chỉnh của pháp luật HĐKT là các quan hệ hợp đồng vừa mang tính chất tài sản giữa các cơ quan Nhà nớc với nhau, giữa các đơn vị kinh tế với nhau.
Thuật ngữ “HĐKT” ra đời trong cơ chế cũ không phản ánh đúng thực chất của quan hệ hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trong việc xác lập các quan hệ hợp đồng.
*Trong nền kinh tế thị trờng nên thay thế thuật ngữ “HĐKT” bằng thuật ngữ “HĐKD” phù hợp với hoàn cảnh hiện nay. Vì:
1. Thuật ngữ này phản ánh đúng chính xác nội dung và tính chất của quan hệ hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế diễn ra trong lĩnh vực kinh doanh, có tính chất kinh doanh và nhằm mục đích sinh lời.
2. Trong pháp luật hiện hành khái niệm kinh doanh đã đợc định nghĩa là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, t sản luật đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời Điều 3 Luật công ty ngày 21/12/1990, Điều 2 Luật doanh nghiệp t nhân ngày21/12/1990.
3. Việc dùng khái niệm “Hợp đồng kinh doanh“ chứng tỏ đã thực sự quan điểm mới về vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trờng, từ đó có những giải pháp thích hợp về việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh doanh.
Về hình thức HĐKT, pháp lệnh HĐKT năm 1989 quy định hình thức hợp đồng là văn bản hoặc tài liệu giao dịch nh đơn chào hàng, đơn đặt hàng... Tuy nhiên, trờng hợp xét về thực chất các bên có quan hệ hợp đồng kinh tế với nhau cũng do không đợc ký kết với những hình thức của hợp đồng nên không đợc coi là HĐKT. Trong điều kiện hiện nay kỹ thuật thông tin rất phát triển, các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian thờng dùng phơng tiện thông tin hiện đại để giao tiếp, ký kết hợp đồng. Do vậy nếu chỉ quy định hình thức của hợp đồng là một văn bản và một số tài liệu giao dịch là không phù hợp.
Chúng ta cần có cách quy định bao quát hơn. HĐKT đợc giao kết dới hình thức văn bản và bằng lời (theo nghĩa rộng).
Ngoài ra, một số quy định của pháp luật về HĐKT và HĐDS cha rõ ràng và thiếu tính thống nhất.
Bên cạnh yếu tố chủ thể thì mục đích của việc xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế cũng có thể đợc xem là căn cứ để phân biệt HĐKT và HĐDS. Trớc khi có Bộ luật dân sự thì vấn đền này đợc quy định rất rõ ràng trong pháp lệnh HĐKT và pháp lệnh HĐDS. Hiện nay, khi mục đích của giao dịch dân sự nói chung của HĐDS nói riêng không đợc quy định cụ thể là nhằm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt, tiêu dùng mà đợc quy định chung ở mục đích “lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt đợc”. Điều 132 BLDS thì sự HĐKT với HĐDS dựa vào tiêu chí mục đích của sự thảo thuận sẽ trở nên khó khăn hơn.
Khi pháp lệnh HĐKT vẫn có hiệu lực, để xác định một quan hệ trao đổi có phải HĐKT hay không thì bên cạnh các yếu tố chủ thể, hình thức giao dịch ta vẫn phải xác định mục đích kinh doanh hay không kinh doanh của chủ thể trong quan hệ đó. Nhng chính cơ sở pháp lý cần thiết đó lại cha đợc quy định rõ trong các quy định của pháp luật về HĐKT.
Điều 1 Pháp lệnh HĐKT quy định mục đích kinh doanh cha rõ đòi hỏi cho cả 2 bên hay chỉ một bên. Mục đích của sự thoả thuận nếu không phải kinh doanh, sinh hoạt, tiêu dùng thì đó là mục đích gì? Ngoài ra cũng cần có quy định rõ hơn giá trị pháp lý của hợp đồng khi vi phạm hình thức ký kết.
Tính thiếu thống nhất trong các quy định của pháp luật về hợp đồng biểu hiện trớc tiên ở quy định về chủ thể HĐKT Điều 2 Pháp lệnh HĐKT và điều 2 mục I Thông t 11 TT-PL ngày 25/05/1992. HĐKT đợc mở rộng phạm vi chủ thể không nhất thiết phải có sự tham gia của pháp nhân. Tính thiếu thống nhất còn phản ánh trong các quy định khác nhau của pháp luật về cùng vấn đề trong nội dung của hợp đồng.