Phơng thức vay thế chấp luỹ tiến:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng có thu nhập thấp tại Hà Nội (Trang 70)

II. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển nhà ở cho thành phần thu nhập thấp tại Hà Nộ

B. Phơng thức vay thế chấp luỹ tiến:

Phơng thức cho vay này cũng đợc biết đến nh là một phơng thức cho vay tiến bộ, cho phép hạ thấp tiền trả nợ ở những năm đầu sau đó tăng đều ở những năm tiếp theo là một cơ chế cho phép làm chậm quá trình trả nợ đến những năm cuối của thời hạn vay. Mục đích của phơng thức này là trong vài năm đầu, tiền trả nợ không bao gồm lãi vay để cho số d nợ cha thanh toán tăng lên nh ở bảng dới đây. Thực tế là, sự trả nợ gốc chỉ thực sự bắt đầu sau 1 năm và khoản vay đ- ợc hoàn lại trong các năm cuối.

Phơng pháp này có nhợc điểm là tính toán khá phức tạp, đòi hỏi ngời tính phải có kỹ năng nghề nghiệp nhất định.

Mức độ tăng dòng tiền trả tính toán trên mức độ tăng thu nhập của ngời vay là một yếu tố rất khó xác định và bị nhiều yếu tố khác chi phối. Do đó, nếu xác định sai(cao hơn thực tế) hoặc thu nhập của ngời vay bị suy giảm vì một lý do nào đó sẽ làm cho khoản vay không có khả năng chi trả.

Cũng giống nh phơng thức vay thế chấp thông thờng, tiền trả vốn gốc cộng dồn của phơng thức này chỉ đạt đợc 50% ở các năm cuối của thời hạn vay. Tốc độ tăng tiền trả càng cao thì thời điểm đó càng dịch về phía sau, điều này có nghĩa là, thời gian cho vay càng dài, tốc độ tăng tiền trả càng cao thì mức độ rủi ro về tài chính càng lớn.

Chính vì các lý do trên mà phơng thức cho vay này chỉ thực sự có hiệu quả ở những nớc có nền kinh tế tăng trởng ổn định, phúc lợi xã hội tốt. Thực tế cho thấy, Thuỵ Điển và Ai Cập là những nớc áp dụng phơng thức cho vay luỹ tiến khá thành công trong một số dự án nhà ở công cộng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng có thu nhập thấp tại Hà Nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w