Các chính sách

Một phần của tài liệu “ Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam”. (Trang 57 - 60)

II. thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc

3.Các chính sách

3.1 Chính sách đất đai:

Rà soát và đẩy nhanh việc giao đất khoán rừng cho các hộ gia đình công nhân và nông dân, mỗi hộ từ 5- 20 ha, thuận canh, thuận c. Các hộ gia đình này đều bình đẳng về chính sách đầu t. Các sản phẩm từ vờn rừng, trang trại đề đợc tự do trao đổi buôn bán. Tuy nhiên, trong phần đất lâm nghiệp giao cho từng gia đình, nhất thiết phải bố trí đất để đồng bào thực hiện nông lâm kết hợp, nh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lơng thực, chăn nuôi và làm kinh tế v- ờn… để đồng bào yên tâm bảo vệ rừng tham gia xây dựng vốn rừng góp phần quan trọng trong công tác xoá đói giảm nghèo, nhất là những huyện vùng sâu, vùng xa của Bắc Trung Bộ.

Mở rộng và củng cố quyền của ngời đợc giao đất, thuê đất cũng nh làm rõ và đơn giản hoá thủ tục để ngời sử dụng đất thực hiện các quyền của mình. C á nhân, hộ gia đình nhận đất có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với thị trờng nếu

không trái với yêu cầu bảo vệ đất và lợi ích chung của xã hội. Tuy nhiên, nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhất là đối với rừng tự nhiên.

Các lâm trờng trên địa bàn cần phải có đất để sản xuất kinh doanh lâu dài, để liên doanh với các hộ gia đình và tổ chức khác trên địa bàn.

3.2. Chính sách Đầu t và Tín dụng.

Ưu tiên đầu t cho lâm nghiệp Bắc Trung Bộ nhất là đầu t xây dựng rừng phòng hộ, xây dựng vùng kinh tế hàng hoá.

Đối với đồng bào còn du canh, du c, đồng bào định c nhng vẫn còn du canh nhà nớc cần đầu t toàn bộ cho trồng rừng và xây dựng vờn rừng.

Vốn đầu t phải xuống đến kịp thời,đúng tiến độ tránh nhiều khâu trung gian. Vốn đầu t bảo vê, khoanh nuôi tái sinh 50.000đ/ha/năm là thấp (trong năm năm). Đối với Bắc Trung Bộ là vùng có địa bàn tơng đối khó khăn đề nghị tăng mức đầu t 100.000đ/ha/năm (trong 5Năm) là phù hợp.

Hỗ trợ một pha vốn thông qua giống cây trồng, phân bón, chuyển giao công nghệ cho đồng bào trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản.

Vốn vay tín dụng thủ tục phải đơn giản, lãi suất thấp hơn so với mức bình th- ờng.

3.3.chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia bảo vệ và kinh doanh rừng.

Tạo điều kiện cho ngời dân tiếp cận và áp dụng những giải pháp canh tác nông lâm kết hợp tiến bộ, khoa học kỹ thuật khuyến khích các hộ nông dân phát triển vờn rừng, trại rừng vừa phát triển lâm sản hàng hoá vừa đảm bảo lơng thực, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.

Khuyến khích các hộ nông dân phát triển vờn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC. Do đó cần hỗ trợ giống để nhân dân đầu t lao động trồng cây trên đất đợc giao ổn định lâu dài và đợc hởng toàn bộ sản phẩm khai thác đợc.

Giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu chu kỳ đầu, miễn giảm thuế đất 2 chu kỳ kinh doanh rừng nguyên liệu.

Khuyến khích t nhân và công ty nớc ngoài liên doanh trồng rừng nguyên liệu, chế biến cũng nh xuât khẩu hàng hoá lâm sản.

3.4. Hởng lợi.

•Ưu tiên khoán cho các hộ định canh định c, các hộ nghèo, hộ ở gần rừng và những hộ đã nhận khoán trớc đây để bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng đặc dụng và rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu.

Hộ nhận khoán khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung ở vùng rất xung yếu và xung yếu đợc khai thác củi và lâm sản dới tán rừng.

Hộ trồng rừng phòng hộ đợc hởng toàn bộ sản phẩm từ tỉa tha, nông sản và lâm sản phụ dới tán rừng.

•Đối với rừng sản xuất

Hộ đầu t trồng rừng sản xuất là chủ rừng, có quyền quyết định thời điểm và phơng pháp khai thác rừng, nhng phải có trách nhiệm tái tạo lại rừng trong phạm vi không quá 2 năm sau khi khai thác.

Mọi sản phẩm khai thác từ trồng tre, nứa và lâm sản phụ khi khai thác từ rừng tự nhiên đợc tự do lu thông trên thị trờng.

•Nhà nớc tạo điều kiện thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là sản phẩm rừng trồng, có chính sách đảm bảo lợi ích cho ngời trồng rừng hoặc bù giá sản phẩm đối với sản phẩm đối với vùng sâu, vùng xa.

•Có chính sách hỗ trợ giá cho các đề tài nghiên cứu, tạo những giống cây trồng bản địa (cây quý hiếm), cây trồng có chất lợng tốt, năng suất cao.

3.5.Chính sách thuế:

Để khuyến khích các hộ gia đình thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t phát triển lâm nghiệp, mà điều khuyến khích đầu tiên là thuế, là lợi ích hữu hình có thể nhận thấy ngay đợc:

- Miễn giảm thuế những năm cho diện tích khai thác hoang phục hoá

- Ban hành chính sách miễn giảm thuế để khuyến khích hộ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo sự chỉ đạo của tỉnh, huyện.

- Thực hiện ban hành miễn giảm thuế doanh thu, lợi tức, thuế hàng hoá đối với HTX, tổ chức nhận khoán dịch vụ lâm nghiệp theo đúng Nghị Định 15/CP, nhất là các xã biên giới vùng sâu, vùng xa.

3.6. ổn định thu nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhờ sản phẩm từ cây lâm nghiệp thì chắc chắn ngời làm lâm nghiệp phải trờ khá lâu 5- 10 năm hoặc lâu hơn nữa, ngợc lại nguồn thu từ rau quả trong nông lâm kết hợp thì rất nhanh có thể từ 3 tháng đến 6 tháng và chậm nhất là 2 năm. Một vụ đậu xanh giống mới sau 75 ngày đạt 2 tấn/ha, có thể thu đợc 12 triệu đồng nếu là đậu thơng phẩm hoặc 22 triệu đồng nếu là đậu giống. Hoặc nếu trồng xen kẽ dứa cayen vào đất rừng, mỗi năm cả bán quả và giống có thể thu 60- 80 triệu/ha.

Vậy khi trồng rừng cần kết hợp các biện pháp thâm canh kết hợp trồng rừng và trồng xen kẽ các loại cây trồng trong thời gian rừng cha khép tán. Ngoài ra cần áp dụng chính sách hởng lợi để ngời dân tham gia trồng rừng có thể chủ động trong việc trồng và khai thác sản phẩm từ việc trồng xen canh của mình. Việc kết hợp đó không những chỉ có lợi cho ngời muốn thâm canh mà còn có tác dụng bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu “ Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam”. (Trang 57 - 60)