Nhợc điểm :

Một phần của tài liệu “ Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam”. (Trang 47 - 49)

II. thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc

2.Nhợc điểm :

Mặc dù đạt đợc kết quả trên, song đây mới chỉ là bớc đầu, cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của chiến lợc phát triển kinh tế ngành. Phần lớn rừng trồng năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kém, thị trờng không ổn định, cha trở thành một thế mạnh, đóng góp nhiều vào tổng thu nhập của ngành lâm nghiệp cũng nh thu nhập của nền kinh tế quốc dân; không tạo đợc động lực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t cho trồng rừng. Từ những tồn tại trên dẫn đến tốc độ trồng rừng chậm, không đáp ứng yêu cầu của ngày càng nhiều và càng cao của nền kinh tế. Những tồn tại phải kể đến đó là:

Thứ nhất, cơ chế kế hoạch hoá, các địa phơng đều đã có dự án đầu t trồng rừng sản xuất bao gồm cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả nhng lúng túng không biết vay vốn ở đâu, đến nay cũng không rõ tổng nguồn vốn vay u đãi đợc nhà nớc bố trí hàng năm là bao nhiêu, cho những dự án nào. Nhân dân rất muốn vay u đãi để trồng rừng, phát triển trang trại nhng hiện nay còn khó khăn là không rõ nguồn vay, cha có cơ cấu cây con phù hợp với thị trờng tiêu thụ có lãi.

Và vấn đề giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cha đợc triển khai mạnh.

Thứ hai, lãi suất quá cao, trong khi đó đặc điểm đầu t trông rừng vừa nhiều vốn, lãi ít, lại rủi ro cao. Bên cạnh đó chính sách cho vay tín dụng để trồng rừng với lãi suất 9%/năm còn cao, ngời nông dân cha sẵn sàng vay vốn để đầu t trồng rừng vì chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài và nhiều rủi ro. Gần đây chính phủ đã ra quyết định số 175/QĐ- TTG về việc lãi suất cho vay tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc năm 2000 đã hạ mức lãi suất 9% xuống 7%/nawm. Quyết định này nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh doanh có khả năng vay vốn phát triển trồng rừng.

Thứ ba, Để phát triển lâm nghiệp của cả vùng đòi hỏi ngoài vốn phải có cơ cấu cây trồng hợp lý, nhng hiện cơ cấu cây trồng cây lâm nghiệp của Bắc Trung Bộ còn rất lúng túng vì cha rõ về thị trờng tiêu thụ, sản phẩm chế biến, địa phơng chờ đợi việc phê duyệt, xác định các vùng nguyên liệu và cây ăn quả xuất khẩu, cây đặc sản... để trồng rừng sanr xuất. Mặc dù trong thời gian qua, chúng ta đã lựa chọn khá nhiều loại cây phục vụ trồng rừng. Năm 1986 Bộ lâm nghiệp (cũ) đã chấp nhận 92 loài cây đa vào trồng rừng, năm 1993 là 104 loài năm 1995 là 208 loài cây trong đó đề suất 192 loài u tiên cho các vùng sinh thái. Những loài cây có ý nghĩa quan trọng đối với trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bảo đảm tính đa dạng sinh học, song để trồng rừng kinh tế thì với tổng số loài cây nói trên là quá lớn. Nhiều loài đòi hỏi đất tốt, nhiều loài cha nắm rõ kỹ thuật gây trồng, nguồn giống thiếu và đặc biệt là năng suất cha cao, chu kỳ kinh doanh dài, không đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách, tạo ra thế mạnh trong kinh doanh lâm nghiệp.

Số lợng cây trồng lớn đã hạn chế việc nghiên cứu chọ, tạo, cải thiện giống; những nguồn giống tốt đã đợc công nhận không sản xuất đủ để cung cấp cho trồng rừng.

Số lợng loài cây trồng nhiều kéo theo nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh bị dàn trải, thiếu tập trung và đờng đi chậm so với sản xuất. Đồng thời do có nhiều loại cây trồng nên tạo ra nhiều loại nguyên liệu, gây khó khăn cho việc đầu t chế biến, không tạo ra đợc số lợng hàng hoá lớn phục vụ cho chế biến và xuất khẩu.

Đất quy hoạch cho trồng rừng là đất xấu, ỏ những nơi khó tiếp cận làm chi phí sản xuất cao, chu kỳ kinh doanh dài, mức lãi suất tín dụng cao, thời gian cho vay cha phù hợp với chu kỳ kinh doanh....

Thứ t, công nghiệp chế biến còn kém, cha tạo ra đợc sản phẩm có sức cạnh tranh tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, cho nên hạn chế việc phát triển rừng sản xuất. Hiện nay, tuy diện tích rừng trồng cha nhiều nhng đã có hiện tợng thừa nguyên liệu do thiếu thị trờng, giá bán thấp, trồng rừng không có lãi do đó không khuyến khích đợc các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng. Chính vì vậy chính phủ đã có chỉ thị về việc thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng và khuyến khích sử dụng gỗ rừng trồng, hớng dẫn phát triển sâu rộng chế biến nhỏ tại địa phơng để vừa khuyến khích trồng rừng, giải quyết công ăn việc làm tăng thêm thu nhập cho ngời dân.

Thứ năm, nguồn vốn đầu t cha đủ mạnh và rộng rãi, chủ yếu là vốn ngân sách nhà nớc, tuy nhiên thủ tục nghiệm thu và thanh quyết toán vốn rất phức tạp, thủ tục hành chính rờm rà, không thống nhất từ trên xuống. Trong khi đó công việc về trồng rừng phải thực hiện trên địa bàn rộng, xa xôi, hầu hết cho hộ đồng bào dân tộc, mỗi vùng có thời vụ khác nhau. Do đó đã làm chậm tiến độ trồng cây, ảnh h- ởng đến chất lợng và diện tích trồng rừng.

Thứ sáu, hiện nay diện tích rừng đã tăng, rừng đã có màu xanh nhng chất l- ợng rừng cha thực sự tăng, đây là thực trạng gay gắt bởi đòi hỏi phải có những chính sách đồng bộ, nh tạo giống cây trồng nh thế nào để phù hợp với đất “đất nào cây nấy”, trồng đợc rồi đòi hỏi phải có thị trờng đầu ra, cùng với cơ sở chế biến hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng hiện đại và đa dạng.

Từ nhng nhợc điểm trên có thể nhận thấy là do những nguyên nhân sau

Một phần của tài liệu “ Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam”. (Trang 47 - 49)