Giải pháp tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu “ Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam”. (Trang 55 - 57)

II. thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Bắc

1.5.Giải pháp tổ chức sản xuất

3. Những thách thức

1.5.Giải pháp tổ chức sản xuất

Xác định rõ và đủ các thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển rừng trong vùng nh kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh. Củng cố và tổ chức lại các lâm trờng quốc doanh để bảo vệ và khai thác sử dụng có hiệu quả hơn rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp hiện có. Cần tiếp tục nghiên cứu các mô hình đa dạng hoá sở hữu và phơng thức sản xuất kinh doanh trong lâm trờng, đồng thời khuyến khích tất cả các thành phần tham gia.

Nghiên cứu, kiến nghị với chính phủ cho thành lập tổng công ty, công ty lâm nghiệp (dạng công ty cổ phần) trồng rừng nguyên liệu và gắn kết với nhà máy thành một dây truyền sản xuất khép kín...

Quy hoạch đồng bộ xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung với các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến lâm sản nhằm phát huy đợc lợi thế của từng, địa phơng trong vùng.

2.Giải pháp về vốn

Bắc Trung Bộ là một vùng kinh tế còn lạc hậu đời sống khó khăn, ngân sách còn hay thâm hụt do đó cần phải có chính sách u tiên cũng nh các chính sách thu hút vốn và tạo vốn cho phát triển lâm nghiệp

Đây là một giải pháp quan trọng nhất bởi theo nh số liệu cho biết diện tích đất trống đồi núi trọc của Bắc Trung Bộ hiện nay là 1853.305 ha, vậy với chi phí đầu t trồng rừng ban đầu là 4triệu/ha, vậy thì chỉ qua một phép tính đơn giản ta có thể thấy đợc lợng vốn cần thiết để phủ xanh đất trống đồi núi trọc đó là 7413.220 tỷ đồng, trong khi mục tiêu của chiến lợc đến năm 2010 thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có nghĩa là hàng năm ta phải cần hơn 700 tỷ đồng, một phép so sánh đơn giản cho thấy lợng vốn đầu t của ta là rất thấp chỉ bằng 1/10 lợng vốn cần thiết để đầu t. Vậy đòi hỏi phải có giải pháp về vốn một cách hợp lý và hiệu quả nhất.

a. Đối với vốn đầu t trong nớc.

Tiếp cực tăng cờng đầu t nguồn vốn ngân sách cho việc bảo vệ và phát triển hệ thống rừng phòng hộ và rừng đặc dụng bao gồm các hạng mục bảo vệ rừng. Khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng mới ngoài ra, cũng cần quan tâm đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng rừng giống, nghiên cứu khoa học và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Cân quan tâm đầu t hỗ trợ ngân sách cho trồng rừng sản xuất dới hình thức hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng lâm sinh, hỗ trợ giống, đặc biệt đối với các loại cây quý hiếm , chu kỳ dài.

Tăng thêm nguồn vốn tín dụng đàu t phát triển và cải tiến phơng thức cho vay và chính sách tín dụng để nâng cao hiệu quả nguồn vốn này, tạo điều kiện để ngời đầu t có thể thu lợi một cách chắc chắn khi đầu t vào xây dựng rừng sản xuất, đặc biệt đối với việc phát triển lâm sản hàng hoá. Cần đổi mới việc quản lý vốn tín dụng đầu t phát triển trên các mặt: lãi suất vay hợp lý, điều kiện cho vay dễ dàng điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng cơ chế bảo lãnh đầu t...

Hình thức cho vay tín dụng có thể theo suất vốn đầu t đối với từng loại rừng, từng loại cây trồng, loại sản phẩm hoặc cho vay theo dự án đầu t của công trình.

Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu t vốn phát triển lâm nghiệp (trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng đặc sản, xây dựng vờn rừng, trang trại gia đình hoặc xây dựng các xởng chế biến nhỏ).

Đối với nguồn vốn của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (t vấn, quốc doanh, liên doanh...). Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích; đối với nguồn vốn của hộ nông dân nhỏ nhà nớc cần quan tâm hỗ trợ đầu t.

Ban hành quy chê nhằm tăng nguồn tài chính do hoạt động lâm nghiệp thông qua việc đồng tài trợ của các chủ thể cùng hởng lợi ích cho rừng mang lại nh thuỷ lợi, thuỷ sản, nông nghiệp, du lịch và năng lợng…

b. Đối với nguồn vốn nớc ngoài

Ngoài vốn ngân sách nhà nớc đằu t hàng năm và vốn tín dụng, ngành lâm nghiệp cần có cơ chế chính sách tốt để thu hút tối đa nguồn tài trợ của các tổ chức tiền tệ thế giới (WB, ADB, IMF…) và của các chính phủ (vốn ODA vốn FDI nhằm

tăng cờng phát triển hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng gồm cả phát triển nông thôn vùng đệm và triển khai các dự án trồng rừng ở hộ gia đình quy mô nhỏ.

Khuyến khích các nhà đằu t nớc ngoài đầu t vốn phát triển lâm nghiệp (trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng đặc sản…) và liên doanh liên kết trong chế biến lâm đặc sản trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh luật đầu t của Việt Nam.

c. Việc quản lý đầu t cho lâm nghiệp.

Xác định mục đích trồng rừng trên các vùng sinh thái khác nhau để lựa chọn cây trồng thích hợp cũng rất cần thiết vì trồng rừng không chỉ đơn thuần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, mà còn phải có mục đích kinh tế mới khuyến khích trồng rừng. Trồng rừng để lấy gỗ xẻ trang thiết bị nội thất, hay dùng làm tờng cột xây dựng nhà ở, để làm củi hay làm cọc chống đỡ các hầm lò, để làm nguyên liệu cho công nghệ giấy hay các công nghiệp khác nh công nghiệp ép gỗ, để phân lô và trồng cỏ dới tán dùng cho chăn nuôi hay hoàn toàn phủ đất trống đồi núi trọc, tạo màu xanh, cải thiện, bảo vệ môi trờng…

Trồng rừng gần đợc với mục tiêu kinh tế và mục đích sử dụng sẽ là giải pháp động viên và khuyến khích ngời đợc giao đất rừng và quản lý rừng.

Một phần của tài liệu “ Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam”. (Trang 55 - 57)