T t Chứng từ Sổ thẻ TSCĐ TSCĐ Mã số Tên quy cách

Một phần của tài liệu công tác kế toán tài sản cố định ở các doanh nghiệp sản xuất (Trang 71 - 77)

II. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty truyền tải điện

T t Chứng từ Sổ thẻ TSCĐ TSCĐ Mã số Tên quy cách

1. Những nhận xét đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công tyTTĐ

T t Chứng từ Sổ thẻ TSCĐ TSCĐ Mã số Tên quy cách

TSCĐ Lý do tăng giảm Nguồn vốn đầu t Số l-

ợng Nguyên giá hao Số

mòn Ghi chú S N D đầu kỳ ... ... d cuối kỳ

Sổ này đợc mở ra sau mỗi nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm TSCĐ và cuối kỳ khoá sổ để tính số d cuối kỳ

ý kiến 3: khi hạch toán tăng thêm, kế toán TSCĐ công ty TTĐ1 đã lu tất cả các chứng từ vào hồ sơ riêng nhng kế toán cha mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra, bảo quản TSCĐ tại công ty.

Thẻ đợc lập theo mẫu 02- TSCĐ đợc quy định thống nhất ngày 1/11/1999 của Bộ tài chính

Đơn vị : Công ty Truyền tải điện 1

Địa chỉ : 15 - Cửa Bắc Mẫu số 02 - TSCĐ Thẻ Tài Sản Cố Định

Số 16

Lập thẻ ngày: 30/11/1999 Kế toán trởng(Họ tên):

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 30/11/1999: tên, ký hiệu, quy cách(cấp hạng TSCĐ) xe Toyota 29A

Nớc sản xuất : Liên Xô . Năm sản xuất:

Bộ phận quản lý, sử dụng: đội xe công tyTTĐ1 Năm đa vào sử dụng : 1987

Công suất thiết kế :

Đình chỉ sử dụng ngày ....tháng ....năm Lý do điều chuyển :

Số hiệu

chứng Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ

Ngày

tháng Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn

30/11/1999 Đều chuyển 1 xe Toyota từ thuỷ điện

108.357.336 1999 34.540.000 34.540.000

Em cùng đa ra hai ý kiến 2 và 3 vì yêu cầu đặt ra đối với kế toán TSCĐ trong công ty là phải quản lý về tổng giá trị TSCĐ, đồng thời phải quản lý một cách chi tiết theo từng tài sản riêng biệt cũng nh từng bộ phận sử dụng, từ đó nắm đợc tình hình TSCĐ cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để đáp ứng yêu cầu đó công ty nên cùng mở thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng để việc theo dõi đợc chặt chẽ hơn. Mặt khác cùng theo dõi riêng biệt từng tài sản cũng nh giúp cho việc tính khấu hao đợc chính xác hơn.

ý kiến 4: TSCĐ là do Tổng công ty điện lực VN đầu t cho các ban quản lý xây dựng xong hoàn thành bàn giao cho TTĐ1 sử dụng, khi bàn giao cha có thông t phê duyệt quyết toán nên hai bên tạm bàn giao theo biên bản có ghi giá trị tạm tính (có thể căn cứ vào dự toán hoặc quyết toán tạm thời) theo chế độ thì hạch toán:

Nợ TK 211

Có TK 33623 Vốn khấu hao TSCĐ

Có TK 33624 Vốn vay dài hạn dùng cho XDCB. Theo quy chế của Tổng công ty thì phần khấu hao TSCĐ đợc hạch toán (theo Sơ đồ 2)

Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất : Nợ TK627, 642

Có TK 214

Đồng thời ghi : Nợ TK009 Tập hợp chi phí sản xuất

Nợ TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 627, 642

Kết chuyển chi phí đòi tổng công ty cấp : Nợ TK13625 Chi phí sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Khấu hao của TSCĐ đã rõ nguồn, sau khi bù trừ nguồn vốn khấu hao với cấp trên Nợ TK411

Có TK13625

Đồng thời ghi: Có TK 009 KH TSCĐ đã rõ nguồn Khi TSCĐ bàn giao cha có nguồn, việc theo dõi khấu hao: Nợ TK 33623 Vốn khấu hao TSCĐ

Hoặc Nợ TK 33624 Vốn vay dài hạn dùng cho XDCB Có TK 13625 Chi phí sản xuất

Đồng thời ghi: Có TK009 Khấu hao TSCĐ cha rõ nguồn . Nhìn vào sơ đồ 2

Bên Nợ TK33623,33624: Theo dõi khấu hao TSCĐ(tạm tăng) Bên Có TK33623,33624: TSCĐ tạm tăng cha có thông t phê duyệt Nợ TK211

Có TK33623 Có TK33624

Ta thấy trên TK33623,33624 bị trừ mất số khấu hao dẫn đến phản ánh tài sản cha có nguồn tạm tăng không phản ánh đợc giá trị ban đầu nữa.

Theo ý kiến em, để theo dõi riêng phần khấu hao tài sản cha rõ nguồn nên hạch toán vào một tài khoản khác để khi có thông t phê duyệt quyết toán các công trình sẽ xử lý phần khấu hao sau thì sẽ theo dõi đợc cả nguyên giá tạm tăng đồng

Việc theo dõi theo trình tự :

-Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất: Nợ TK627,642

Có TK214 Đồng thời ghi:

Nợ TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản -Tập hợp chi phí sản xuất:

Nợ TK154

Có TK627,642

-Kết chuyển chi phí đòi Tổng công ty cấp: Nợ TK13625: Chi phí sản xuất

Có TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang -Khấu hao của những tài sản đã rõ nguồn:

Nợ TK411 Có TK13625 Đồng thời ghi:

Có TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản

Giả sử có một tài khoản khác theo dõi khấu hao TSCĐ cha có nguồn tạm tăng: Nợ TK khác

Có TK13625 Đồng thời ghi:

Có TK009

-TSCĐ tạm tăng cha có thông t phê duyệt: Nợ TK211

Có TK33623,33624 -Khi có thông t phê duyệt chính thức: Nợ TK33623,33624

Có TK411

Xem sơ đồ hoạch toán (sơ đồ 3)

Theo quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ tài chính các doanh nghiệp phải trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao bình quân. Năm 1999 công ty TTĐ1 đã áp dụng theo quyết định này. Việc áp dụng phơng pháp là cha hợp lý vì những lý do sau: TSCĐ trong công ty TTĐ1 có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau. Công dụng của tài sản cũng nh cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng có sự khác nhau. Việc sử dụng tài sản cũng thu đợc lợi ích khác nhau. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống các chi phí mà công ty đã đầu t để đợc tài sản vào chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản và đảm bảo lợi ích thu đợc từ tài sản trong quá trình sử dụng. Điều này xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán đó là thu nhập phải phù hợp với chi phí đã chi ra trong kỳ kế toán. Để đảm bảo số liệu sổ kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, công ty TTĐ1 nên thay đổi quy định về khấu hao TSCĐ theo hớng sau :

-Các thiết bị dụng cụ quản lý thờng chịu tác động của hao mòn hình, áp dụng ph- ơng pháp khấu hao giảm dần

-Máy móc thiết bị vật t gắn liền với qúa trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất sử dụng bị giảm dần trong quá trình sử dụng, cho phép áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng hay phơng pháp khấu hao giảm dần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhà cửa, vật kiến trúc, trạm,...áp dụng khấu hao đờng thẳng.

-Đối với những TSCĐ vô hạn theo nguyên tắc phù hợp trong kế toán không phải tính khấu hao. Giá trị của TSCĐ đó đợc phản ánh trên sổ sách kế toán và báo cáo tài chính cho đến khi tính hữu dụng của tài sản này không còn nữa

ý kiến 6 : Cần phải có bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ và hao mòn TSCĐ để mỗi khi nhìn vào ta có cách nhìn tổng quát từ nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, nguồn vốn đầu t, đơn vị sử dụng.

Tên TSCĐ Nguồn

vốn Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Ghi chú A. TSCĐ tăng 117.324.570.000 7.877.810.000 I. Tăng do mua sắm : 9.325.007.000 0 +Mua máy quét ảnh Vốn TBS 5.235.670 0 5.235.570 +Mua máy móc thiết bị trạm Vốn NS 2.310.000.000 0 2.310.000.000 +... II.Tăng do lắp mới 27.124.324.000 +Nối mạng vi tính Vốn khác 220.118.000 0 +Lắp đặt công tơ Vốn khác 450.000.000 0 +... III.Tăng do điều chuyển nội bộ 84.287.039.000 +1 xe Toyota từ TĐ Hoà Bình Vốn NS 108.357.336 34.540.000 73.817.336 +Xe lavia Vốn NS 170.230.000 23.000.000 147.230.000 +... IV.Tăng do điều chỉnh giá -411.800.000 +Điều chỉnh giá máy cắt -511.000.000 0 -51.000.000 +... B.TSCĐ giảm 654.233.300 234.000.000 I.Điều chuyển +1 dụng cụ điện Vốn NS 16.000.000 1.777.776 14.222.224 +... II. giảm do thanh lý +...

Ghi chú: Cột giá trị hao mòn của TSCĐ tăng TSCĐ tính bằng cách cộng tất cả các TSCĐ tăng từ T1 và luỹ kế đến T12

Phần giá trị hao mòn của TSCĐ giảm tính bằng cách luỹ kế TSCĐ giảm từ T1 đến T12.

Trên đây là một số đề xuất mà em mạnh dạn đa ra nhằm hoàn thiện hơn trong công tác kế toán của Công ty Truyền tải điện 1 trên cơ sở đó không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty. Hy vọng rằng cùng với việc nâng cao hoạt động công tác kế toán, hiệu quả sử dụng TSCĐ và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung thì trong những năm tới công ty Truyền tải sẽ không ngừng phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu công tác kế toán tài sản cố định ở các doanh nghiệp sản xuất (Trang 71 - 77)