Về việc ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 58 - 63)

Khi hợp đồng quy định thanh tốn bằng L/C, để đợc thanh tốn, ngời xuất khẩu phải lập một bộ chứng từ phù hợp hồn tồn với L/C.

Một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với yêu cầu của L/C thì phải đạt đợc các yêu cầu sau:

-Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán mà hai nớc ký kết hợpp đồng đang áp dụng.

-Nội dung và hình thức của chứng từ thanh tốn phải lập theo đúng yêu cầu đề ra trong L/C, khơng đợc tự ý làm trái các quy định đĩ.

-Những nội dung và các số liệu cĩ liên quan giữa các chứng từ về hàng, số l- ợng, trọng lợng, giá cả, tổng trị giá, tên của ngời hởng lợi... phải rõ ràng, thống nhất, khơng mâu thuẫn với nhau.

Khi lập bộ chứng từ thanh tốn, nếu ngời xuất khẩu vi phạm một trong những yêu cầu trên thì bộ chứng từ thanh tốn đĩ sẽ đợc coi là khơng phù hợp và vì thế sẽ bị ngân hàng từ chối thanh tốn. Nh vậy , ngời nhập khẩu cũng sẽ khơng nhận đợc hàng vì khơng cĩ các chứng từ hàng hố để đi nhận hàng. Trong trờng hợp phát hiện ra bộ chứng từ khơng phù hựp nh vậy, ngân hàng bao giừ cũng hỏi ý kiến ng- ời nhập khẩu, ngời nhập khẩu cĩ thể giải quyết vấn đề đĩ theo những trờng hợp sau đây:

-Yêu cầu ngời xuất khẩu ngay lập tức sửa chữa những sai sĩt hoặc bổ sung những chứng từ cịn thiếu trong thơì hạn hiệu lực của L/C để ngời nhập khẩu nhận đợc các chứng từ đi nhận hàng.

-Trờng hợp bộ chứng từ cĩ sai sĩt khơng đáng kể, ngời nhập khẩu cĩ thể chấp nhận thanh tốn bộ chứng từ, lấy chứng từ để đi nhận hàng. Trờng hợp bộ chứng từ sai sĩt nghiêm trọng (chẳng hạn khiến ngời nhập khẩu khơng thể nhận đ- ợc hàng ) ngời nhập khẩu từ chối thanh tốn bộ chứng từ đĩ.

-Trờng hợp trên B/L ghi số trọng lợng lớn hơn số trọng lợng ghi trong L/C:Thơng thờng trong trờng hợp nh thế này để đảm bảo thanh tốn tiền hàng theo hợp đồng, ngời nhập khẩu ký phát hai hối phiếu (một hối phiếu cĩ số tiền bằng số tiền của L/C, một cĩ số tiền vợt quá số tiền của L/C )

Trong trờng hợp này ngân hàng cũng sẽ hỏi ý kiến ngời nhập khẩu. Ngời nhập khẩu cĩ thể chấp nhận bộ chứng từ nh vậy, tuy nhiên nếu khơng cĩ nhu cầu với số hàng giao thừa, ngời nhập khẩu cĩ thể từ chối thanh tốn số hàng đĩ và trả lại số hàng đĩ cho ngời xuất khẩu vơí chi phí của anh ta.

iV- Một số giải pháp khác đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Để ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đảm bảo đợc mục đích kinh doanh là “Lợi Nhuận “ thì ngồi việc cần chú ý tới những vấn đề pháp lý, cũng nh một số giải pháp đã đề cập và phân tích ở các phần trên thì các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng phải đặc biệt chú ý tới các thơng tin thơng mại cần thiết sau:

-Cung và cầu, sự biến động của các nhân tố và tác động của chúng lên sự biến động của giá cả.

-Giá hàng nguyên liệu trong trao đổi với sản phẩm.

-Thống kê về số lợng và giá trị tính theo giá CiF hàng nhập khẩu. -Giá cớc vận tải.

-Thuế và chi phí nhập khẩu.

-Nớc cung cấp (hoặc sản xuất ), nớc xuất khẩu. -Danh mục các nhà sản xuất.

-Đặc tính, tiêu chuẩn sản phẩm.

-Nguồn thơng tin về giá cả của các nhà sản xuất. -Quy định về giá xuất khẩu ở nớc ngời xuất khẩu

-Chỉ số giá đợc sử dụng trong cơng thức tính giá và do các tổ chức của các n- ớc xuất khẩu cơng bố chính thức.

-Đánh giá nhu cầu:Sự thiếu hụt hàng nhập khẩu và chu kỳ thời gian của nĩ. -Đánh giá mơi trờng kinh tế chung và triển vọng của nĩ.

-Thơng tin về cung và cầu tồn cầu của hàng hố hoặc sản phẩm đang kinh doanh.

-Giá cả hiện hành và xu hớng dự đốn. -Tình hình vận tải và phí vận chuyển. -Tỷ giá hối đối và xu hớng.

-Lãi xuất trong nớc và ngồi nớc -VV...VV...

Những nguồn thơng tin mà tính chất tồn diện và chiều sâu nội dung của nĩ gần sát với yêu cầu của tổ chức nhập khẩu ( khơng nênh thiếu hoặc quá thừa những thơng tin khơng cần thiết )

Những nguồn thơng tin mang tính chất thời sự, đợc xuất bản định kỳ với mức độ vừa phải

Những nguồn thơng tin đợc tín nhiệm theo truyền thống về sự thành cơng của nhà xuất bản và sự đanhs gia của ngời sử dụng theo thời gian

Điều tra “”Khảo sát kinh tế của các bộ “, tổng cục, viện nghiên cứu, ngân hàng thơng mại, hiệp hội kinh tế, các tuần báo chuyên đề.

Thơng báo về chính sách xuất nhập khẩu của Chính phủ Các ấn phẩm của chính phủ về thống kê thơng mại và kinh tế

Báo cáo của các đại diện thơng mại ở nớc ngồi và của các tổ chức nớc ngồi ở nớc mình

Các danh mục và hớng dẫn về luật lệ buơn bán, cơ cấu thuế, thủ tục hải quan và luơn đợc bổ xung thơng tin mới nhất

Văn phịng đại diện ở nớc ngồi và đại diện thơng mại nớc ngồi tại nớc mình

Phịng thơng mại của các hiệp hội kinh doanh và cơng nghiệp trong và ngồi nớc

Đại lý tại địa phơng của những ngời cung cấp hàng ngồi nớc Các nhà nhập khẩu khác cùng kinh doanh các sản phẩm tơng tự Hội chợ thơng mại, triển lãm...

Phần iii - Kết luận

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và nghiệp vụ liên quan tới quá trình đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu, chúng ta cĩ thể thấy rằng các sự cố, rủi ro trong quá trình này trong nhiều trờng hợp đối với nhiều nhà kinh doanh nhập khẩu là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các nhà kinh doanh nhập khẩu là làm sao cĩ thể ngăn chặn từ xa các rủi ro, đảm bảo kết quả kinh doanh mong đợi.

Quá trình đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một quá trình tơng đối phức tạp. Ngay từ các bớc nghiên cứu thị trờng, chọn đối tác, tới bớc đàm phán, thoả thuận để đi đến ký kết và thực hiện hợp đồng luơn nảy sinh các yêu cầu địi hỏi ngời nhập khẩu phải xem xét, nghiên cứu kỹ. Do đĩ, để trở thành một nhà kinh doanh am hiểu về nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ cũng nh nghệ thuật đàm phán kinh doanh sẽ là một yếu tố quan trọng giúp cho các nhà nhập khẩu thành cơng trong mọi giao dịch.

Nội dung của hợp đồng nhập khẩu cũng là một yếu tố giữ vai trị chủ chốt trong việc thành cơng hay thất bại của một giao dịch kinh doanh, bởi hợp đồng là một văn bản pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ giữa ngời nhập khẩu và xuất khaảu nớc ngồi. Ký kết đợc một hợp đồng nhập khẩu hợp pháp, chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng, ngời nhập khẩu bớc đầu đã đảm bảo đợc quyền lợi của mình sẽ khơng bị vi phạm Với một hợp đồng nh vậy, ngời nhập khảu khơng chỉ phịng ngừa đợc ý định vi phạm hợp đồng của ngời xuất khẩu mà khi ngơì xuất khẩu vẫn cố tình vi phạm hợp đồng, ngời nhập khẩu cĩ thể dựa vào chính hợp đồng để buộc ngời xuất khẩu nớc ngồi bồi thờng cho mình tất cả những thiệt hại cĩ thể phát sinh.

Nh vậy với một mong muốn phần nào giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tránh đợc rủi ro trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đảm bảo đợc mục đích kinh doanh là lợi nhuận, luận văn đã đi sâu phân tích các nghiệp vụ liên quan đến một hợp đồng nhập khẩu nhằm đa ra một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng –PGS Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục 1998

2. Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại –PGS Nguyễn Thị Mơ, PTS Hồng Ngọc Thiết, NXB Giáo dục 1994

3. Làm thế nào để tránh rủi ro Pháp lý khi mua bán _ Nocole Perry, NXB Pháp luật

4. Những quy định Pháp lý của Việt Nam và Cơng ớc quốc tế về giao nhận hàng hố Xuất Nhập khẩu -NXB TP HCM, 1993

5. Incoterm 1990 và hớng dẫn sử dụng incoterm 1990

6. Hớng dẫn thực hành kinh doanh Xuất Nhập khẩu tại Việt Nam –PGS – TS Võ Thanh Thu, TS Đồn Thị Hồng Vân , NXB Thống kê

7. Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Xuất Nhập khẩu -Bài học kinh nghiệm. —Trờng Đại học Ngoại thơng , 1997

8. Cẩm nang nghiệp vụ Xuất Nhập khẩu, NXB TP HCM 1993

9. Giáo trình thanh tốn quốc tế –PTS Đinh Xuân Trình , NXB Giáo dục 1996

10. Quyết định số 2578/QĐ -TĐC của Bộ trởng Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trờng ngày 28/10/1996 về việc kiểm tra nhà nớc về việc kiểm tra nhà nớc đối với chất lợng hàng hố xuất nhập khẩu.

11. Quyết định số 1343 /TM-PC của bộ Thơng mại -ra ngày 07/11/1994 về quy chế giám định hàng hố xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 58 - 63)