Thơng thờng, việc xin giấy phép nhập khẩu là nghĩa vụ theo hợp đồng của ngời nhập khẩu. Nếu khơng hợp đồng sẽ chấm dứt vì hàng hố sẽ khơng đợc vợt qua biên giới vào Việt Nam, và vì những thủ tục này thuộc nghĩa vụ của ngời nhập khẩu, nên ngời nhập klhẩu sẽ phải chịu mọi tổn thất do rủi ro này gây ra.
Vậy, ngời nhập khẩu trong mọi trờng hợp phải cố gắng hồn tất mọi thủ tục này để tránh các thiệt hại phát sinh sau này.
2. Những giải pháp đối với việc thực hiện nghĩa vụ xuất khẩu của ngời xuấtkhẩu nớc ngồi. khẩu nớc ngồi.
Mỗi hợp đồng xuất nhập khẩu đều cĩ những đặc điểm riêng biệt của nĩ. Việc dự đốn các khả năng vi phạm hợp đồng của bên bán quả là một cơng việc khĩ khăn. Song nhìn chung, ngời xuất khẩu nớc ngồi thờng hay vấp phải một số lỗi sau đây mà ngời nhập khẩu phải đặc biêtj chú ý tới:
1-Về việc ngời xuất khẩu giao hàng chậm:
Giao hàng đúng thời hạn là một trong những nghĩa vụ theo hợp đồng mà ngời xuất khẩu phải thực hiện. Việc ngời xuất khẩu chậm giao hàng (Tức đã hết thời hạn giao hàng trong hợp đồng, ngời xuất khẩu nớc ngồi vẫn khơng giao hàng. ). Việc chậm giao hàng này cĩ thể dẫn tới hai trờng hợp sau:
-Ngời xuất khẩu giao hàng chậm (Tức là ngời xuất khẩu sẽ giao hàng sau khi hết hạn giao hàng một khoảng thời gian nhất định )hoặc
Khi ngời xuất khẩu giao chậm hàng, ngời nhập khẩu cần phải tiến hành những cơng việc sau để bảo vệ quyền lợi cho mình:
*Đầu tiên khi gần đến thời hạn giao hàng, ngời nhập khẩu điện nhắc nhở ng- ời xuất khẩu giao hàng.
*Nếu đã hết thời hạn giao hàng mà ngời xuất khẩu vẫn cha giao hàng thì ngời nhập khẩu phải lập tức gửi đi một bức điện báo cho ngời xuất khẩu biết về việc đã hết thời hạn giao hàng, đồng thời gia hạn giao hàng thêm một số ngày nhất định và giục ngời xuất khẩu giao hàng ngay. Cịn đối với hợp đồng cĩ thời hạn giao hàng cố định (ví dụ thời hạn giao hàng bán hoa tơi để bán vào dịp lễ mùng 8/3) thì khơng thể điện hàng hố thêm đợc mà phải tuyên bố với ngời xuất khẩu huỷ hợp đồng.
*Thơng thờng sau khi gửi đi bức điện giục ngời xuất khẩu giao hàng nh thế, ngời nhập khẩu phải chờ một khoảng thời gian hợp lý, để ngời xuất khẩu thực hiện nghĩa vụ giao hàng. Trong khoảng thời hạn này, nếu ngời xuất khẩu giao hàng, ng- ời nhập khẩu sẽ nhận hàng và phạt ngời xuất khẩu giao chậm hàng (nếu trong hợp đồng cĩ ghi phạt giao hàng chậm )hoặc yêu cầu ngời xuất khẩu phải bồi thờng thiệt hại do việc giao hàng chậm.
*Nếu hết thời hạn gia hạn thêm mà ngời xuất khẩu vẫn khơng giao hàng thì ngời nhập khẩu cĩ thể tuyên bố với ngời xuất khẩu là huỷ hợp đồng vì khơng thể chừ đợi lâu hơn nữa và buộc ngời xuất khảu phải nộp phạt hoặc bồi thờng thiệt hại phát sinh do việc khơng giao hàng. Tuy nhiên, nếu vẫn cần hàng, ngời nhập khẩu cĩ thể gia thêm hạn giao hàng hoặc chờ cho đến khi ngời xuất khẩu giao hàng rồi mới tiến hành khiếu nại, yêu cầu ngời xuất khẩu nộp phạt hoặc bồi thờng các thiệt hại do giao hàng chậm.
Khi ngời xuất khẩu giao hàng chậm, để cĩ thể buộc ngời xuất khẩu bồi thờng thiệt hại phát sinh, ngời nhập khẩu nhất thiết phải cĩ các chứng từ cĩ giá trị pháp lý sau chứng minh rằng ngời xuất khẩu đã giao hàng chậm:
Vận đơn đờng biển (B/L): là một chứng từ vận tải bao gồm cĩ 3 chức năng là:biên lai nhận hàng để chở, chứng từ sở hữu hàng hố, và là bằng chứng của hợp đồng vận tải. Do đĩ trên vận đơn cĩ ghi rõ ngày mà ngời gửi hàng xếp hàng lên tàu. Nh vậy, qua vận đơn đờng biển, cĩ thể xác định đợc ngày mà ngời xuất khẩu kết thúc việc giao hàng lên tàu, so sánh với thời hạn giao hàng trong hợp đồng hay trong L/C, ngời nhập khẩu qua đĩ cĩ thể chứng minh ngời xuất khẩu cĩ thể xác định thời hạn giao hàng đúng thời hạn hay khơng.
- Thơng đạt sẵn sàng (NOR): Thơng thờng khi tàu đến cảng thì lập tức tàu sẽ gửi thơng đạt sẵn sàng cho ngời gửi hàng, sau đĩ kể từ ngày nhận đợc chấp nhận của ngời gửi hàng thì chủ tàu sẽ tính thời hạn bốc hàng. Đây là t trờng hợp hợp đồng quy định thời hạn giao hàng trong một khoảng thời gian xác định nào đĩ. Dựa vào ngày tàu gửi NOR cho ngời xuất khẩu thì ngời nhập khẩu cĩ thể xác định
một cách chính xác thời hạn giao hàng đợc tính bắt buộc từ ngày nào và đối chiếu với ngày ký B/L để chứng minh việc ngời xuất khẩu cĩ chậm trễ trong việc giao hàng hay khơng. Ví dụ:Thuyền trởng giao NOR ngày 15/08/1998, ngời xuất khẩu nhận NOR ngày 16/08/1998, bốc hàng lên tàu mất 4 ngày, nhng B/L lại ký vào ngày mùng 04/08/1998, song thời hạn giao hàng chậm nhất trong hợp đồng quy định là ngày 05/08/1998. Trong trờng hợp này rõ ràng ngời xuất khẩu đã giao hàng chậm 15 ngày chứ khơng phải giao hàng đúng thời hạn.
Thu thập các chứng từ chứng minh ngời xuất khẩu giao hàng chậm trên là việc làm hết sức quan trọng đối với nhà nhập khẩu bởi nĩ sẽ quyết định sự thành cơng hay thất bại do việc giao hàng chậm trễ gây lên.