Những giải pháp đối với nghĩa vụ mà ngời nhập khẩu thực hiện theo hợp đồng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 48 - 52)

1. Những giải pháp đối với nghĩa vụ mà ngời nhập khẩu thực hiện theo hợpđồng nhập khẩu đồng nhập khẩu

-Đối với việc mở L/C

Hiện nay cĩ rất nhiều các hợp đồng xuất nhập khẩu đã lựa chọn th tín dụng (L/C) là phơng thức thanh tốn do những u điểm của nĩ. Khi hợp đồng quy định

việc thanh tốn đợc thực hiện bằng L/C, một trong những cơng việc đầu tiên mà ngời nhập khẩu làm trong bớc thực hiện hợp đồng là việc mở L/C.

Khi làm thủ tục mở th tín dụng, ngơì nhập khẩu cần chú ý tới những vấn đề sau:

-Thời hạn mở L/C:Ngời nhập khẩu nên cân nhắc thời điểm mở L/C(ví dụ khơng nên mở L/C ngay sau khi ký kết hợp đồng mua bán vì khơng loại trừ trờng hợp bên bán khơng cĩ khả năng giao hàng ).

Hơn nữa, việc mở L/C quá sớm cịn làm cho ngời nhập khẩu cịn đọng vốn. Tuy nhiên, nếu ngời nhập khẩu mở L/C quá chậm sẽ gây khĩ khăn cho việc giao hàng. Vì vậy, ngời nhập khẩu nên lựa chọn một thời hạn mở L/C hợp lý trớc ngày giao hàng vừa đủ thời gian để cho ngời xuất khẩu chuẩn bị hàng và giao hàng đúng thời hạn, vừa tránh đợc việc đọng vốn.

-L/C nên mở bằng điện hay bằng th.

-L/C đợc mở qua ngaqan hàng nào:Nếu trong hợp đồng hai bên đã cĩ sự thoả thuận trớc thì ngời nhập khẩu phải ghi rõ đơn xin mở L/C. Nếu cha cĩ sự thoả thuận trớc, thì ngời nhập khẩu cĩ thể bỏ trống để ngân hàng mở L/C tự lựa chọn một số ngân hàng đại lý của họ.

Xác định loại L/C căn cứ vào quy định của hợp đồng. Ghi rõ tên, địa chỉ đầy đủ và địa chỉ điện tín của ngời hởng lợi th tín dụng.

-Số tiền của L/C vừa phải đợc ghi bằng số, và phải đợc ghi bằng chữ, số tiền bằng chữ và bằng số phải thống nhất với nhau. Tên của đon vị tiền tệ phải ghi rõ và phù hợp với hợp đồng.

-Thời hạn hiệu lực của L/C:Ngời nhập khẩu khẩu phải mở th tín dụng cĩ thời hạn hiệu lực theo đúng thời hạn hiệu lực của hợp đồng. Nếu ngời nhập khẩu mở L/C cĩ thời hạn hiệu lực sai khắc với quy định hợp đồng thì ngời xuất khẩu khi kiểm tra L/C thấy sai khác sẽ yêu cầu ngời nhập khẩu sửa đổi th tín dụng theo đúng yêu cầu đã quy định trong hợp đồng.

Nh vậy, việc mở L/C cĩ thời hạn hiệu lực đúng với thời hạn hiệu lực đã quy định trong hợp đồng sẽ giúp ngời nhập khẩu khơng mất thời gian sửa đổi và để ng- ời xuất khẩu cĩ ấn tợng khơng tốt về doanh nghiệp của mình. -Thời hạn trả tiền của L/C (Date of payment)Là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau. Thời hạn này hồn tồn phụ thuộc vào quy định của hợp đồng. Thời hạn trả tiền cĩ thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu nh trả tiền ngay, hoặc cĩ thể nằm ngồi thời hạn của L/C nếu nh trả tiền cĩ kỳ hạn. Song nếu là hối phiếu cĩ kỳ hạn nĩ phải đ- ợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.

-Thời hạn giao hàng (Dade of shipment) cũng đợc ghi vào L/C và do hợp đồng mua bán, ký kết giữa hai bên quy định.

-Chứng từ thanh tốn:Mỗi loại chứng từ thanh tốn thờng qua ba bản, nếu ng- ời nhập khẩu cần nhiều hơn cĩ thể yêu cầu trong L/C.

Bộ chứng từ cĩ thể bao gồm:

1-Vận đơn đờng biển gốc (Original Bill of lading ) 2-Hố đơn thơng mại (invoice)

3-Giấy chứng nhận số lợng (Citificate of quantity) 4-Giấy chứng nhận chất lợngCertificate of quality) 5-Giấy chứng nhận xuất xứ(Certificate of origin ) 6-Bảng kê chi tiết (Speclfication)

7-Phiếu đĩng gĩi(Packing list) 8-Bảo hiểm đơn insurance polist) v... vv..

Ngời nhập khẩu theo nhu cầu của mình cĩ thể đa ra các yêu cầu riêng cho từng loại chứng từ, chẳng hạn 3/3 bản gốc vận đơn sạch đờng biển, 2 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ do phịng Thơng mại và Cơng nghiệp cấp, 2 bản gốc giấy chứng nhận phẩm chất do ngời sản xuất cấp...

Trong trờng hợp khoảng cách giữa ngời mua và ngời bán gần nhau, hành trình của hàng hố nhanh hơn hành trình của chứng từ, ngời nhập khẩu cĩ thể yêu cầu ngời xuất khẩu gửi 1/3bộ B/L gốc cùng với một bộ chứng từ gửi hàng khơng thể thanh tốn đợc đến trớc để ngời nhập khẩu cĩ thể nhận hàng ngay khi hàng đến cảng đích

Trong trờng hợp này ngời nhập khẩu cần quy định rằng bộ chứng từ thanh tốn mà nhời xuất khẩu sẽ xuất trình phải bao gồm cả biên lai chứng minh đã gửi 1/3 bộ L/C gốc cùng một bộ chứng từ gửi hàng khơng thể thanh tốn đợc.

-Về nội dung của hàng hố:

Tất cả các nội dung về hàng hố nh tên hàng, trọng lợng, quy cách phẩm chất, ký mã hiệu... đều đợc ghi một cách cụ thể trong L/C. Tuy nhiên, riêng cĩ quy cách phẩm chất của hàng hố cĩ thể ghi “nh đã quy định trong hựp đồng số X (As stipulated in the Contract No X”) nếu những quy định về quy cách phẩm chất của hàng hố là rất chi tiết, cụ thể và phức tạp, khĩ cĩ thể đa vào L/C đợc.

-Cách vận tải, nơi giao nhận, nơi bốc hàng... cũng phải đợc đa vào trong L/C theo nh đã quy định trong hợp đồng mua bán.

-Số liệu, ngày ký và hai bên ký kết hợp đồng mua bán phải đợc ghi rõ vì hợp đồng mua bán là cơ sở để ngơì nhập khẩu mở th tín dụng.

Cần lu ý khi mở L/C, ngời nhập khẩu cĩ thể đa vào L/C những điểm sửa đổi, bổ xung hợp đồng nếu khi ký kết hợp đồng do sơ suất đã quy định bất lợi cho mình.

Nếu ngời xuất khẩu nớc ngồi khơng kiểm tra L/C mà giao hàng hoặc kiểm tra mà khơng yêu cầu sửa đổi L/C thì những điểm sửa đổi bổ sung đĩ đã đ- ợcchấpnhận.

Nhng nếu ngời xuất khẩu yêu cầu sửa đổi lại L/Cthì ngời nhập khẩu phải điện thoả thuận thêm với ngời xuất khẩu, giải thích những điểm sửa đổi bổ sung đĩ, đề nghị ngời xuất khẩu chấp nhận. Cịn nếu ngời xuất khẩu cơng quyết khơng đồng ý thì ngời nhập khẩu cần phải cân nhắc, cĩ thể quyết định theo một trong hai cách:

Cách thứ nhất, sửa đổi L/C để cho ngời xuất khẩu giao hàng, nếu khơng ngời xuất khẩu khơng giao hàng, quy kết ngời nhập khẩu vi phạm nghĩa vụ L/C, tuyên bố huỷ hợp đồng, địi phạt hoặc bồi thờng thiệt hại.

Cách thứ hai, nếu sửa đổi L/C thì số thiệt hại lớn hơn so với số tiền phạt do khơng thực hiện hợp đồng, hoặc mất giá cả hàng hố vào lúc đĩ hạ xuống hơn mức tiền phạt thì khơng nên sửa L/C, chấp nhận trả tiền phạt sau này thì tốt hơn.

Mở L/C là nghĩa vụ theo hợp đồng của ngời nhập khẩu (nếu hợp đồng quy định thanh tốn bằng L/C ). Vì vậy việc thực hiện khơng đúng (mởL/C chậm ), hay khơng thực hiện nghĩa vị này (khơng mở L/C )là sự vi phạm hợp đồng của ng- ời nhập khẩu. Nĩ cĩ thể dẫn tới những hậu quả nh gây thiệt hại cho bên bán, hay làm chấm rứt giao dịch... và ngời nhập khẩu nh vậy sẽ phải gánh chịu tồn bộ trách nhiệm do việc vi phạm hợp đồng của mình. Chẳng hạn nh trờng hợp hợp đồng mua bán xi măng Trung quốc số JET/HNi/98/06 ký ngày 30/03/1998 giữa hai cơng ty sau đây:Gọi là cơng ty A và cơng ty B. Theo hợp đồng, bên mua (Cơng ty A) phải mở th tín dụng chậm nhất là ngày 08/04 /1998 qua ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam tới ngân hàng thơng báo là Banque National de Paris 20 Collyer Quay Tung Centre, Singapore 0104. Hàng giao theo điều kiện C&F cảng Đà Nẵng. Thực hiện hợp đồng, bên bán nên bán (Cơng ty B) đã giao 11564 MT xi măng lên tàu MUKACUEVO, vận đơn số 98 LXO 322 ký ngày 30/3/1998. Tàu đến cảng Đà Nẵng ngày 05/04/1998 nhng do cơng ty A cha mở L/C nên việc dỡ hàng khơng thể thực hiện đợc. Cơng ty B đã giục cơng ty A mở L/C nhng đến ngày 19/04/1998 cơng ty B vẫn khơng tiến hành mở L/C. Do đĩ, cơng ty B đã bán lại lơ hàng đĩ cho MEXiMCO Khánh Hồ Việt Nam, và tiến hành khiếu lại cơng ty A địi bồi thờng thiệt hại. Trong văn bản tự bảo vệ ngày 26/11/1998, cơng ty A đã trình bày rằng:Cơng ty B đã chào bán lơ hàng này cho nhiều đơn vị Việt Nam nhng đều bị từ chối. Để tháo gỡ khĩ khăn cho cơng ty B vì hàng đã đợc bốc lên tàu, cơng ty A đã ký hợp đồng mua lơ hàng đĩ ngày 30/03/1998. Ký xong hợp đồng, Cơng ty A khơng mở đợc L/C do Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam xét thấy thơng vụ khơng cĩ hiệu quả nên rứt khốt khong cho mở L/C. Tuy nhiên, cơng ty A đã giúp cơng

ty b về thủ tục để tàu váo cảng và sau đĩ cơng ty B đã bán lại lơ hàng đĩ cho cơng ty MEXiCO Khánh Hồ. Sau khi xem xét vụ kiện, hội đồng trọng tài đã phân tích sự việc nh sau:Việc cơng ty A khơng mở L/C theo quy định của hợp đồng là một vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Việc ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam dứt khốt khơng cho mở L/C khơng phải là căn cứ miễn trách nhiệm về việc vi phạm hợp đồng. Vì vậy cơng ty A phải chịu mọi trách nhiệm về những thiệt hại do việc vi phạm hợp đồng của mình gây ra nh tiền phạt do khơng dỡ hàng và tàu phải chờ, tiền giảm giá do bán lại hàng, lãi suất trên tổng số thiệt hại từ ngày cơng ty B phát đơn kiện đầu tiên (21/06/1998) đến ngày ban trọng tài xét xử (18/01/1999), cùng với chi phí trọng tài, tổng cộng lên tới 36. 751, 47 USD.

Đây quả thật là một thiệt hại rất lớn và cũng là bài học kinh nghiệm để các đơn vị nhập khẩu xem xét, rút kinh nghiệm, tránh việc vi phạm nghĩa vụ mở L/C theo hợp -đồng.

-Về làm thủ tục nhập khẩu:

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản lý nhập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 48 - 52)