Về điều khoản đối tợng của hợp đồng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 39 - 44)

. Khi qui định điều khoản này, ngời nhập khẩu cần phải qui định rõ ràng, cụ thể, tránh việc hiểu lầm dẫn đến hàng đợc giao sau này khơng đủ tiêu chuẩn hay khơng phù hợp với mục đích sử dụng của ngời nhập khẩu. Ngời nhập khẩu cần phải chú ý đến những vấn đề sau:

a- Về tên hàng

Điều khoản tên hàng là một đièu khoản quan trọng, cĩ mặt trong tất cả các đơn chào hàng, hay hơp đồng. Tên hàng trong thơng mại thờng đợc thể hiện thơng qua ngơn ngữ thơng dụng (chủ yếu là tiếng Anh).

Một mặt hàng cĩ thể cĩ những tên gọi khắc nhau, dẫn đến những cách hiểu khác nhau. Để tránh sự hiểu lầm, ngời nhập khẩu cần xác định tên hàng một cách rõ ràng, chính xác. Chẳng hạn đối với hàng nhiều cơng dụng, ngời nhập khẩu cần ghi tên hàng kèm theo mục đích mà ngời nhập khẩu sẽ sử dụng nĩ. Đã cĩ những ví dụ điển hình về trờng hợp này:

Ví dụ thứ nhất: Một cơng ty sơn mài mỹ nghệ của Việt Nam đã ký kết một hợp đồng mua sơn với một cơng ty của Nhật Bản . Trong th đặt hàng cơng ty sơn mài của Việt Nam đã đa ra yêu cầu là muốn mua loai sơn của Nhật Bản để làm tranh sơn mài và nĩi rõ rằng chỉ dùng loại sơn này thì tranh sơn mài mới đạt độ bĩng nhất định và khơng bị rạn nứt. Tuy nhiên, khi thực hiện hợp đồng, cơng ty Nhật đã khơng giao đúng loai sơn đĩ mà giao một loại sơn của Hồng Kơng, khơng dùng để làm tranh sơn mài đợc. Cơng ty sơn mài của Việt Nam đã khiếu laị cơng ty của Nhật đề nghị huỷ hợp đồng vì cơng ty nhật đã giao sai hàng đối với hợp đồng.

Ví dụ thứ hai:Một doanh nghiệp của Việt nam nhập khẩu Cao dầu đen về để chế cao su. Nhng phía doanh nghiệp của Việt nam khơng ghi tên hàng một cách chính xác, rõ ràng. Ghi tên hàng khơng kèm theo ghi mục đích mà ngời nhập khấũe sử dụng nĩ nên phía nớc ngồi đã bán cho ta Cao dầu đen về để chế biến thuốc ghẻ.

Qua ví dụ trên ta thấy, việc quy định tên hàng cụ thể, chính xác là một việc rất quan trọng, bởi tên hàng là điều khoản phản ánh chính xác đối tợng mua bán trao đổi. Cĩ thể tuỳ từng loại hàng cụ thể mà sử dụng các cách ghi tên hàng phù

hợp. Ngồi cách ghi tên hàng kèm theo mục đích sử dụng của hàng hố đĩ nh đã đề cạp ở trên cịn cĩ cachs ghi sau đây để bảo vệ tên hàng:

-Ghi tên thơng mại của hàng hố, kèm theo tên thơng thờng và ten khoa học của nĩ. Khi xác định tên hàng theo cách này, cần phải lu ý sự chính xảc trong dịch thuật .

_Ghi tên hàng hố kèm theo tên địa phơng, thờng đợc áp dụng đối với những hàng hốcĩ tên nổi tiếng về sản xuất hàng hố đĩ. Ví dụ:Rợu vang Bordeaux, đồ xứ Giang Tây, thuỷ tinh Bohemia...

-Ghi tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất ra hàng đĩ, ví dụ máy giặt Daewoo, máy ảnh Kodak...

-Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nĩ, Ví dụ xe máy Dream ii.

_Ghi tên hàng kèm theo quy cách của hàng hố, là những chi tiết về mặt chất lợng nh cơng suất, kích cỡ, trọng lợng... của hàng hố. Ví dụ máy in 24 kim, Tivi màu 29 inch...

-Và cịn rất nhiều cách ghi khác:nh ghi tên hàng kèm theo số hiệu, hạng mục trong danh mục hàng hố, ghi kết hợp với các cách ghi...

Tất cả đều với mục đích làm cho các bên khơng nhầm lẫn về đối tợng của hợp đồng .

b- Về điều khoản quy cách phẩm chất:

Đây là một điều khoản quan trọng vì nĩ nĩi lên mặt chất của đối tợng mua bán trao đổi, nghĩa là tính năng, qyu cách, phẩm chất, kích thớc, tác dụng, cơng suất...

Vì vậy nĩ cần phải đợc quy định cụ thể và chính xác. Việc quy định quy cách, phẩm chất của hàng hố là một việc tơng đối phức tạp.

Cĩ rất nhiều phơng pháp khác nhau để xác định phẩm chất của hàng hố nh dựa vào sự mơ tả của hàng hố, dựa vào mẫu hàng, dựa vào tiêu chuẩn, dựa vào nhãn hiệu của hàng hố, dựa vào tài liệu kỹ thuật...

Ký kết hợp đồng nhập khẩu nhà kinh doanh nhập khẩu khi xác định phẩm chất hàng hố dựa vào phơng pháp nào thì cũng phải hết sức cẩn trọng, cân nhắc, suy xét trên mọi khía cạnh để tránh sự tranh chấp, manh lại rủi ro, gây thiệt hại về phía mình.

Thực tế đã cĩ những doanh nghiệp của ta nhập khẩu hàng hố đã xảy ra những tranh chấp về chất lợng hàng dẫn đến gây thiệt hại lớn.

Chẳng hạn khi mua bán theo tiêu chuẩn quốc gia, ngời nhập khẩu cần chú ý quy định số tiêu chuẩn, của nớc nào, ngày tháng ban hành tiêu chuẩn quốc gia, ví dụ “Theo tiêu chuẩn quốc gia Nga FOCT 03297 KX ngày 24/7/1994”. Nếu chỉ quy định theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, thì khi thực hiện hợp đồng, ngời xuất khẩu

cĩ thể giao hàng theo tiêu chuẩn quốc gia Nga. đợc ban hành năm 1960 và ngời nhập khẩu sẽ khơng cĩ cơ sở để phản đối, để địi giao hàng theo tiêu chuẩn quĩc gia nga mới ban hành năm 1994 chẳng hạn.

Hoặc ví dụ khác là: Một doanh nghiệp của Việt nam nhập khẩu Bơng theo tiêu chuẩn TOCT 70 của Nga về để kéo sợi. Nhng hợp đồng lại ghi là TOCT 72, khi đĩ phía ngời xuất khẩu nớc ngồi đã giao đúng loại Bơng theo tiêu chuẩn TOCT 72. Đây là một loại Bơng ngắn khơng thể kéo sợi đợc mà chỉ dùng để làm chăn Bơng.

Khi phía đối tác nớc ngồi giao hàng cho phía doanh nghiệp Việt Nam và phía Việt Nam thấy hàng giao khơng phù hợp với mục đích sử dụng đã khởi kiện và đã tốn kém rất nhiều chi phí nhng vẫn bị thua kiện. Do phía đối tác nớc ngồi vẫn thực hiện đúng theo hợp đồng cịn về phía Việt Nam vì khơng tìm hiêủ rõ nội dung của tiêu chuẩn, số hiệu của tiêu chuẩn, ngày tháng năm ban hành nên đã chịu sự rủi ro khi ký kết hợp đồng nhập khẩu của mình.

Ngồi ra ngời nhập khẩu cũng cần phải chú ý rằng:phẩm chất của hàng nhập khẩu cịn phải phù hợp với quy định của nớc mình.

Ơ Việt Nam, tất cả những hàng hố nhập khẩu vào Việt Nam phải cĩ chất l- ợng phù hợp với tiêu chuẩn của Việt Nam về chất lợng, an tồn vệ sinh mơi trờng. Hàng hố nhập khẩu khi đến Việt Nam phải đợc các cơ quan nhà nớc kiểm tra chất lợng theo các quy trình của Tổng cục đo lờng chất lợng hoặc cơ quan chức năng của bộ quản lý chuyên mơn và chỉ đủ điều kiện để cơ quan hải quan làm thủ tục thơng quan khi:

--Đợc cấp giấy xác nhận đạt chất lợng nhập khẩu với những danh mục hàng hố thuộc “Danh mục hàng hố xuất nhập khẩu phải kiểm tra nhà nớc về chất lợng do bộ khoa học và cơng nghệ mơi trờng cơng bố theo từng thời kỳ “.

-Hoặc thơng báo miễn kiểm tra chất lợng đĩi với những hàng thuộc diện miễn kiểm tra là những hàng mang dấu hiệu phù hợp nớc ngời xuất khẩu đã đợc Tổng cục đo lờng chất lợng thừa nhận hay đợc kiểm tra tại bến đi theo hiệp định của nhà nớc đã ký với nớc ngồi đã ký với nớc ngồi sẽ miễn kiểm tra nhà nớc về chất lợng.

Nh vậy, khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, nếu các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đa ra quy định chất lợng hàng hố đạt tiêu chuẩn nớc ngời xuất khẩu mà khơng quan tâm đến đạt tiêu chuẩn chất lợng của hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Khi đến Việt Nam, hàng hố đợc kiểm tra khơng đạt tiêu chuẩn của Việt Nam, hàng hố khơng đạt tiêu chuẩn Việt Nam về chất lợng sẽ khơng đợc thơng quan và ngời nhập khẩu sẽ phải chịu những rủi ro vì đã khơng hồn thành nghĩa vụ của hợp đồng là làm thủ tục nhập khẩu hàng hố. Vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu cần chú ý rằng:chất lợng hàng hố nhập khẩu quy định trong hợp đồng khơng những phải đạt tiêu chuẩn nhà nớc về chất lợng ở nớc ngời xuất khẩu mà cịn phải đạt

những tiêu chuẩn ở nớc mình. Cĩ nh vậy ngời nhập khẩu mới cĩ thể tránh đợc những rủi ro.

Trong điều khoản về phẩm chất của hàng hố, ngời nhập khẩu cần phải quy định vấn đề kiểm tra chất lợng của hàng hố. Dù phẩm chất cĩ đợc quy định rõ ràng, cụ thể, chính xác, nhng trong thực tế ngời nhập khẩu cĩ nhận đợc hàng theo đúng quy định của hợp đồng hay khơng lại hồn tồn phụ thuộc vào ngời xuất khẩu. Do vậy việc quy định kiểm tra phẩm chất hàng hố trong một chừng mực nhất định ràng buộc thêm ngời xuất khẩu và đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu về phẩm chất hàng hố.

Ngời nhập khẩu cĩ thể cĩ những quy đinh về kiểm tra phẩm chất hàng nh sau:

-Kiểm tra phẩm chất hàng hố đợc tiến hành ở bến đi.

-Kiểm tra phẩm chất hàng hố đợc tiến hành ở lúc bốc hàng lên tàu do cơ quan giám định Y của nớc ngời xuất khẩu thực hiện.

-Kiểm tra phẩm chất hàng hố đợc tiến hành ở bến đến.

-Kiểm tra hàng hố đợc tiến hành ở bến đến do cơ quan giám định X của nớc ngời nhập khẩu thực hiện.

-Kiểm tra phẩm chất hàng hố đợc tiến hành ở bến đến do cơ quan giám định X của nớc ngời nhập khảu thực hiện là quyết định.

V... vv

Nếu khơng kiểm tra gì về phẩm chất của hàng hố, hoặc quy định phẩm chấthàng hố đợc tiến hành ở bến đi là quyết định, ngời nhập khẩu sẽ gặp nhiều bất lợi khi gặp phải một ngời xuất khẩu khơng cĩ thiện chí, bởi vì:

-Trờng hợp thứ nhất:( hợp đồng khơng cĩ quy định về việc kiểm tra phẩm chất hàng hố ) hàng cĩ nh thế nào thì giao nh thế đĩ, Sau này ngời nhập khẩu phát hiện đợc hàng thiếu phẩm chất thì sẽ tính.

-Trờng hợp thứ hai:( Hợp đồng quy định việc kiểm tra phẩm chất hàng hố là ở bến đi) ngời xuất khẩu khơng buộc phải mời giám định chuyên nghiệp mà cĩ thể tự mình kiểm tra phẩm chất hàng hố và nh thế ngay cả khi hàng xấu, ngời xuất khẩu cũng cĩ thể đa ra kết luận là hàng phù hợp với phẩm chất hàng ghi trong hợp đồng.

-Trờng hợp thứ ba:(Hợp đồng quy định phẩm chất hàng hố ở bến đi là quyết định ):trờng hợp này tơng tự nh trờng hợp thứ hai, chỉ cĩ điều khắc là kết quả kiểm tra này ràng buộc ngời nhập khẩu sẽ rất khĩ khăn trong việc bác lại kết quả kiểm tra đĩ.

Nếu quy định việc kiểm tra phẩm chất hàng hố là ở bến đến, hoặc việc kiểm tra phẩm chất hàng đợc tiến hành ở bến đến do cơ quan giám X của nớc ngời nhập

khẩu thực hiện, hoặc kiểm tra hàng hĩa ở bến đến là quyết định thì cũng cha hồn tồn bảo đảm chắc chắn ngời xuáat khẩu sẽ giao hàng đúng phẩm chất.

Bởi vì do ngời xuất khẩu khơng phải kiểm tra hàng ở bến đi và khi khơng cĩ hàng tốt, ngời xuất khẩu vẫn cứ giao hàng kém phẩm chất để lấy tiền hàng hố đã, nếu ở bến đến ngời xuất khẩu khơng phát hiện ra thì ngời xuất khẩu chat lọt, cịn nếu ngời nhập khẩu phát hiện ra thì cũng phải mất nhiều thời gian mới cĩ thể giải quyết đợc, hoặc trong trờng hợp ngời nhập khẩu khơng tiến hành đủ thủ tục pháp lý, đủ bằng chứng, ngời bán vẫn cĩ thể bác lại rằng ngời bán đã giao hàng đúng phẩm chất.

Từ những điểm nêu trên đối với ngời nhập khẩu, cách quy định tốt nhất về kiểm tra hàng hố là:

-Kiểm tra phẩm chất hàng hố ở bến đi trớc lúc hàng lên tàu (lên phơng tiện vận tải )do ngời nhập khẩu tiến hành. Hoặc

-Kiểm tra hàng hố ở bến đi do cơ quan giám định Y của nớc ngời xuất khẩu tiến hành, ở bến đến ngời mua mời cơ quan giám định phẩm chất hàng hố và kết quả của lần giám định này là quyết định.

Tuy nhiên, quy định theo cách nào tuỳ thuộc vào ngời xuất khẩu là ai, u thế của họ trên thơng trờng nh thế nào và quan trọng nhất là tuỳ thuộc vào kết quả của đàm phán giữa hai bên.

c- Về điều khoản số l ợng:

Đây là điều khoản quy định mặt lợng của hàng hố đợc mua bán. Trong điều khoản này, ng]ời nhập khẩu phải tính đến đơn vị tính số lợng, bởi vì đơn vị tính số lợng là một trong những nguyên nhân hay dẫn đến sự hiểu lầm giữa các bên giao dịch. Sở dĩ nh vậy là vì trong buơn bán quốc tế, nhiều đơn vị đo lờng cĩ cùng một tên gọi nhng ở mỗi nớc lại cĩ một nội dung khắc nhau. Ví dụ một bao bơng ở Ai Cập là 330 kg, ở Brãin là 180 kg...

Hơn nữa, việc áp dụng đồng thời nhiều hệ thống đo lờng (các đơn vị hệ mét, các hệ thống đo lờng của Anh, Mỹ... )trong buơn bán quốc tế cũng là một nguyên nhâ n đáng kể khác. Chẳng hạn nh theo hệ thống Mét tấn (Metric ton), 1MT=1000kg, nhng theo hệ thống đo lờng củÂnh, Mỹ 1 Short ton =907, 184 kg và một Long ton =1016, 047 kg.

Nh vậy, khi quy định điều khoản số lợng, ngời nhập khẩu nên quy định rõ đơn vị số lợng và hiểu rõ nội dung các đơn vị đĩ ở từng thị trờng để tránh nhầm lẫn cĩ thể xảy ra.

Ngồi ra, từng loại hàng hố cụ thể đều cĩ những đặc điểm riêng mà ngời nhập khẩu cần chú ý tới khi quy định điều khoản số lợng, trọng lợng để tránh những rắc rối cĩ thể xảy ra sau này. Chẳng hạn đối với những hàng hố tính số l- ợng theo cái, chiếc, ... ngời nhập khẩu cần chú ý quy định hàng hố một cách cụ

thể (ví dụ, trong hợp đồng nhập khẩu máy chop X-quang quy định “số lợng 3 máy “) để buộc ngời xuất khẩu giao đúng số lợng nh trong hợp đồng. Đối với những hàng hố cĩ khối lợng lớn, cĩ thể quy định số lợng một cách phỏng chừng (Ví dụ trong hợp đồng nhập khẩu bơng quy định “khoảng 3000 MT “). Quy định phỏng chừng nh vậy, tức là ngời nhập khẩu đã giúp ngời xuất khẩu tránh đợc những khĩ khăn sau này trong việc thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, khi quy định trọng lợng phỏng chừng nh vậy, ngời nhập khẩu cần chú ý tới địa điểm xác định số lợng, trọng lợng. Nếu lấy trọng lợng đợc xác định ở nơi gửi hàng (trọng lợng bốc – shipped weight) làm cơ sở để xem xét ngời xuất khẩu chấp hành hợp đồng, hoặc để thanh tốn tiền hàng thì ngời nhập khẩu phải chịu rủi ro xảy ra trong quá trình chuyên chở hàng hố. Vì vậy khi quy định số lợng hàng hố theo dung sai, ngời nhập khẩu nên quy định số lợng, trọng lợng tại cảng đến. Ngồi ra ngời nhập khẩu trong từng trờng hợp cụ thể cịn nên chú ý quy định giá hàng của khoản dung sai để tránh khơng cho ngời xuất khẩu lợi dụng sự biến động giá cả của thị trờng để làm lơị cho mình.

Đối với hàng hố dễ hút ẩm, hay cĩ độ ẩm khơng ổn định, trọng lợng của nĩ trong thời tiết ẩm thờng lớn hơn trong thời tiết khơ hanh nên cĩ khi ngời xuât khẩu đã lợi dụng đặc điểm này để giao hàng đủ trọng lợng nhng thực tế lại là giao thiếu vì hàng hố cĩ độ ẩm cao. Chẳng hạn trong một hợp đồng nhập khẩu Lu huỳnh quy định giao hành 17000 MT, độ ẩm tối đa là 0. 5%. Tuy nhiên, ngời nhập khẩu đã nhận đợc 17850MT với độ ẩm rất cao là 6. 43%. Cĩ thể thấy rằng Lu huỳnh tuy giao vợt quá số lợng quy định của hợp đồng là 850 MT nhng nếu tính trọng lợng của lu huỳnh theo nh quy định trong hợp đồng là 0. 5%, ngời xuất khẩu mới giao 16791 MT và thiếu 209 MT Lu huỳnh so với hợp đồng. Ngời xuất khẩu vì vậy đã

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w