Quan hệ hợp tác giữa các nớc EU và Việt nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam (Trang 92 - 93)

II. Thuận lợi và khó khăn của Việt nam trong việc thu hút Đtttnn từ eu

1.3.Quan hệ hợp tác giữa các nớc EU và Việt nam

Đối với khối ASEAN, EU có rất nhiều dấu ấn để lại đó, bởi vì Đông Dơng tr- ớc đây là thuộc địa của Pháp, Thái Lan và Sinhgapo là thuộc địa của Anh, Indonesia và Philippines là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, do vậy… đối với khu vực này, EU có mối quan tâm và hiểu biết nhất định. Trong khi Châu Phi ngày càng mất ổn định về chính trị, chiến tranh xảy ra liên miên; Châu Mĩ la tinh có sự can thiệp của Mỹ thì chỉ còn Châu á, mà khu vực Biển Đông là nơi có sự phát triển mạnh mẽ nhất và rất nhiều tiềm năng cha khai thác, là địa điểm đầu t màu mỡ và khá thuận lợi cho các nhà đầu t EU. Đồng thời nó còn là bàn đạp để EU có thể nhảy vào hai thị trơng lớn đông dân là Trung quốc và ấn Độ, chính vì điều này mà sức hấp dẫn của thị trơng khu vực ASEAN đối với EU ngày càng tăng. Trong khi đó, Việt Nam lại nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, nên sẽ là rất thuận lợi cho các nớc EU thâm nhập vào thị trờng ASEAN thông qua Việt Nam, hơn nữa Việt Nam là một nớc có quan hệ hợp tác với một số nớc EU rất mật thiết. Trong chiến tranh chống Mỹ rất nhiều nớc hiện nay là thành viên của EU đã

lên tiếng ủng hộ Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền của Việt Nam và đã thành lập mối quan hệ hữu nghị trớc năm 1975, trong đó có Anh, Pháp và Thụy Điển Họ rất ng… ỡng mộ Việt Nam trong trận chiến này có một tình cảm đặc biệt đối với ta, đã có nhiều nớc nh Pháp, Anh, Đức đã xoá nợ dần dần cho Việt… Nam, đồng thời có một số nớc nh Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển hỗ trợ ta… trong việc xoá đói giảm nghèo, công tác giáo dục và xây dựng cơ sở hạ tầng sau chiến tranh. Gần đây Thủ tơng chính phủ Việt Nam đã đi thăm một số nớc tây âu để thúc đẩy quan hệ hợp tác, tiếp đó là sự cho phép các mặt hàng thuỷ hải sản của ta đợc xuất khẩu vào châu Âu cũng nh việc tháo gỡ một số cản trở đối với mặt hàng dệt may từ Việt Nam của EU. Đó là những tình cảm mà ta cần phải giữ gìn và ngày càng phát huy, với phơng châm tăng cờng mối quan hệ hợp tác, thắt chặt tình hữu nghị để thu hút vốn đầu t.

Ngoài ra, xu hớng toàn cầu hoá kinh tế đang gia tăng mạnh cùng sự phát triển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức, tạo nên sự dịch chuyển mạnh cơ cấu kinh tế quốc tế và gia tăng mạnh các dòng chuyển vốn trên thế giới. (Mức ĐTTTNN trung bình hàng năm trên thế giới từ 93,8 tỷ USD những năm 80 tăng lên 388,3 tỷ USD trong những năm 90 và lên tới 541,5 tỷ USD hàng năm trong nửa cuối những năm 90).

Tuy có nhiều thuận lợi nhng việc thu hút ĐTTTNN từ EU của Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam (Trang 92 - 93)