Ut nớc ngoài của Hà Lan

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam (Trang 65 - 68)

III. Thực trạng đầ ut trực tiếp nớc ngoài của EU vào Việt Nam, giai đoạn

5.2.ut nớc ngoài của Hà Lan

5. Cơ cấu đầ ut theo đối tác

5.2.ut nớc ngoài của Hà Lan

Tính đến nay, Hà Lan đã vợt qua Anh và trở thành nớc đứng thứ hai trong EU đầu t vào Việt Nam và đứng thứ 8 trong danh sách 62 đối tác đầu t vào Việt Nam nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực. Thực tế, các nhà đầu t Hà Lan đến Việt Nam tơng đối muộn, năm 1991, nhng từ chỗ có 2 dự án tổng vốn là 129 triệu USD

cùng năm đã lên tới 17 dự án với tổng vốn đầu t 469,277 triệu USD năm 1996 và đến 31/12/2002 là 58 dự án đợc cấp phép với số vốn đạt hơn 2,07 tỷ USD. Trong số đó, có 14 dự án bị giải thể trớc thời hạn với số vốn 412,12 triệu USD, chiếm 19,9% tổng số vốn đầu t. Quy mô bình quân một dự án của các nhà đầu t Hà Lan cao hơn nhiệu so với mức trung bình của EU, 35,7 triệu USD so với 18,23 triệu USD.

 Về hình thức đầu t, hình thức DN 100% VNN vẫn đợc a chuộng nhất, với 23 dự án (295,16 triệu USD). Kế đến là hình thức DNLD, với 17 dự án và 340,46 triệu USD vốn đầu t. Các hình thức BOT và HĐHTKD tuy có ít dự án (lần lợt là 1 và 3 dự án), nhng số vốn lại chiếm u thế (BOT là 412,85 triệu USD, chiếm 24,9% tổng vốn đầu t của nớc này và HĐHTKD là 609,8 triệu USD, chiếm 36,8% vốn đầu t). (Xem bảng 12)

Bảng 12: ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo hình thức đầu t

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002)

Đơn vị: Triệu USD

Số TT Hình thức đầu t Số DA Tổng vốn ĐT Vốn thực hiện

Quy mô DA Tỷ trọng Lao động (ngời) 1 Hợp đồng hợp tác KD 3 609,80 512,03 203,26 36,77% 441 2 Hợp đồng BOT, BT, BTO 1 412,85 96,99 412,85 24,90% 93 3 Liên doanh 17 340,46 245,44 20,02 20,53% 4403 4 100% vốn nớc ngoài 23 295,16 160,39 12,83 17,80% 1666 Tổng số 44 1.658,27 1.014,86 37.68 100% 6603

Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH & ĐT

 Về địa bàn đầu t, cũng nh các quốc gia khác, Hà Lan chủ yếu đầu t vào các thành phố lớn, nh TP. Hồ Chí Minh (17 dự án với 405,7 triệu USD), Bà Rịa- Vũng Tàu (1 dự án vốn đầu t 412,8 triệu USD), Đồng Nai và Hà Nội...Trong số đó có một số dự án nổi bật nh dự án Công ty nớc giải khát quốc tế IBC (tổng vốn đầu t 110 triệu USD), Công ty TNHH Wall’s Việt Nam (30 triệu USD), Công ty Lever Việt Nam (56,28 triệu USD),... ở TP. Hồ Chí Minh; dự án Công ty sữa TNHH Việt Nam Foremost (49,5 triệu USD) ở Bình Dơng (Xem bảng 13).

Bảng 13: ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo địa phơng

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002) TT Địa phơng Số dự án Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Tỷ lệ VTH/VĐT(%) Tỷ 1 Dỗu khí 2 609500000 511868142 83.98 36.76 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 1 412850000 96991200 23.49 24.47 3 TP. Hồ Chí Minh 17 405709290 260054780 64.10 24.47 4 Đồng Nai 4 105613500 39514323 37.41 6.37

5 Bình Dơng 6 62590000 38689558 61.81 3.77 6 Hà Nội 11 31700023 39109283 123.37 1.91 7 Hải Phòng 1 17100000 14412674 84.28 1.03 8 Đắc Lắc 1 10668750 10668750 100.00 0.64 9 Ninh Thuận 1 2541000 3551900 139.78 0.15 Tổng số 44 1658272563 1014860610 61.20 100.00

Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH & ĐT

Nh vậy, đầu t của Hà lan cũng chủ yếu tập trung ở các trung tâm kinh tế ở các tỉnh phía nam, nơi có CSHT phát triển thuận lợi và mức sống dân c cao.

 Sau Pháp (13 lĩnh vực), Hà Lan là nớc thứ 2 cùng với Anh đầu t vào nớc ta với nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế (12 lĩnh vực). Là một nớc có tiềm năng dầu khí lớn, lại đang trong quá trình khai thác nên lĩnh vực dầu khí của Việt Nam đã thu hút đợc một lợng khá lớn ĐTTTNN từ Hà Lan. Vốn đầu t vào ngành này chiếm 45,12% vốn đầu t vào nhóm ngành công nghiệp, kế đến là công nghiệp nặng (39,8%), và công nghiệp thực phẩm (11,9%), công nghiệp nhẹ đứng hàng sau cùng (4,3%). Điều này rất thuận lợi cho việc pát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH. Một trong số những tập đoàn lớn của Hà Lan tham gia vào lĩnh vực công nghiệp nặng là Shell Oversea Investment với hàng loạt các dự án lớn nh Công ty hữu hạn Shell Bitumen Việt Nam (tổng vốn đầu t 16,8 triệu USD), Shell Gas Hải Phòng (17,1 triệu USD),... Công nghiệp thực phẩm cũng có nhiều dự án đáng chú ý nh Công ty sữa TNHH Việt Nam Foremost (49,5 triệu USD), Công ty liên doanh Elida P/S (17,5 triệu USD), v.v... (Xem bảng 14)

Bảng 14: ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo ngành

(Chỉ tínhcác dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002) Số TT Chuyên ngành Số DA Tổng vốn Đ.T (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA (Tr. USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng(%) 1 CN dầu khí 2 609500000 511868142 304,75 83,98% 36,76 2 CN nặng 14 563373970 193388598 40,24 34,33% 33,97 3 CN thực phẩm 7 160141000 126695839 22,88 79,12% 9,66 4 Dịch vụ 3 123500000 35490400 41,17 28,74% 7,45 5 Nông-Lâm nghiệp 5 101788750 45748592 20,36 44,94% 6,14 6 Tài chính-Ngân hàng 4 34250000 35389432 8,56 103,33% 2,07 7 XD-Văn phòng căn hộ 3 28310023 40483452 9,44 143,00% 1,71 8 CN nhẹ 2 17800000 14170000 8,90 79,61% 1,07 9 Văn hoá-Ytế-Giáo dục 1 10000000 3000000 10,00 30,00% 0,60 10 Khách sạn-Du lịch 1 5708820 5812250 5,71 101,81% 0,34 11 Xây Dựng 1 3200000 1600000 3,20 50,00% 0,19 12 GTVT-Bu điện 1 700000 1213905 0,70 173,42% 0,04 Tổng số 44 1658272563 1014860610 37,69 61,20% 100,00

Trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ có 5 dự án nhng lợng vốn khá lớn, quy mô trung bình một dự án là 20,36 triệu USD, đây là quy mô cao nhất của các dự án đầu t của EU trong lĩnh vực này.

Về Dịch vụ, Hà Lan tập trung vào đầu t trong các ngành tài chính - ngân hàng với sự có mặt của 2 ngân hàng lớn nổi tiếng trên Thế giới là ANB AMRO và ING, mỗi ngân hàng đầu t với số vốn là 15 triệu USD. Kế đến là xâqy dựng các văn phòng cho thuê, trung tâm thơng mại với hàng loạt các dự án nh dự án xây dựng văn phòng cho thuê ở 58 Đồng Khởi, TP. Hồ Chí Minh (2,98 triệU USD), khu biệt thự Golden Villasowr Hồ Tây (6 ntriệu USD),...

Tóm lại, với 44 dự án còn hiệu lực, Hà Lan đã thực hiện đợc 61,2% vốn đầu t đăng ký, cao hơn nhiều so với tỷ lệ 39% của Pháp và 53,45% của EU, tạo việc làm cho 6003 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp khác. Các dự án ĐTTTNN của Hà Lan ở Việt Nam đều hoạt động tốt, nhiều dự án đã đăng ký tăng vốn và đem lại tổng doanh thu hơn 1,5 tỷ USD. Hy vọng, trong thời gian tới, Hà Lan se tăng cờng hơn nữa đầu t vào Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam (Trang 65 - 68)