I. Giới thiệu chung về eu và Tình hình quan hệ Việt Na m EU, giai đoạn 199 0-
1.2. Tình hình phát triển quan hệ thơng mại và đầ ut của EU
1.2.1. Liên minh Châu âu trong thơng mại toàn cầu
EU là lực lợng thơng mại hàng đầu, là thị trờng thống nhất rộng lớn nhất Thế giới với 370 triệu ngời tiêu dùng (EU đứng thứ 3 Thế giới về số dân sau Trung Quốc và ấn Độ). EU có vai trò và ảnh hởng quốc tế nh một thực thể hơn là một tập hợp các quốc gia - dân tộc. Các bạn hàng lớn nhất của EU trên thị trờng là Hao Kỳ năm 1995 có tổng kim ngạch buôn bán 204,5 tỷ USD chiếm 18,4%, tiếp đó là Thụy Sĩ: 94,8 tỷ USD và 8,5% sau đó là Nhật Bản: 87,2 tỷ USD và 7,9%. Xét theo khối liên kết thì bạn hàng lớn nhất là Khối NAFTA: 234 tỷ USD, chiếm 21% kim ngạch ngoại thơng của EU. (Nguồn: Sách "Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa EU và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI")
Các hàng hoá chủ yếu EU mua bán trên thị trờng thế giới là sản phẩm công nghiệp và hàng chế biến, số này chiếm khoảng 85% kim ngạch xuất khẩu và 65% kim ngạch nhập khẩu. Ngoài ra EU còn xuất các thực phẩm và đồ uống, nguyên liệu và nhiên liệu; nhập chủ yếu các hàng nông sản và hàng nguyên khai, dầu khí, nguyên liệu. Trong toàn khối EU có khoảng 12 triệu ngời làm việc trực tiếp trong lĩnh vực xuất khẩu với phần còn lại của thế giới.
EU trong t cách là thị trờng quan trọng nhát thế giới với sự gắn kết 15 nớc thành viên phụ thuộc vào thơng mại quốc tế nhiều hơn so với Mỹ. Là một thành viên chủ đạo của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), EU có vai trò chủ chốt trong cuộc đàm phán thơng mại đa phơng. Với những đóng góp của mình, EU đã có vai trò quan trọng trong việc phát triển thơng mại thế giới. Khối l-
ợng thơng mại ngày nay tăng lên đáng kể so với 50 năm qua do việc từng bớc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế.
1.2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài của EU 1.2.2.1. Đầu t trực tiếp của EU trên thế giới
Xu hớng đầu t của các nớc thành viên EU ra nớc ngoài rất trái ngợc nhau. Các nớc nh Pháp, Đức, Bỉ do áp dụng chính sách tiền tệ và tài khoản thắt chặt lãi xuất hàng năm chỉ dao động trong khoảng 0,25% có thuận lợi cho việc đầu t ra n- ớc ngoài. Một số nớc nh Tây Ban Nha, Ireland, Italia, mặc dù là những nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao (Tây Ban Nha tăng 3,4%, Ireland tăng 7,5%, Italia tăng 2,4%) nhng nguy cơ lạm phát đang có chiều hớng gia tăng. Do vậy, nhu cầu đầu t ra quốc tế có xu hớng tu hẹp hoặc phần lớn thông qua các hình thức trao đổi đầu t trong khối.
Riêng nớc Anh, hàng năm đầu t ra nớc ngoài 20 - 30 tỷ USD, trong năm 1995 vốn đầu t trực tiếp là 38 tỷ USD, Pháp là 18 tỷ USD. Nh vậy, mới chỉ có ba nớc thành viên của EU đầu t đã chiếm 30% tổng đầu t trực tiếp thế giới. Đặc biệt năm 1997, đầu t ra nớc ngoài của các nớc thành viên EU đạt xấp xỉ 200 tỷ USD, tốc độ tăng so với năm trớc là 30%, chiếm gần 1/2 tổng vốn đầu t trên toàn thế giới.
Trong số 8888,5 tỷ ECU đầu t trực tiếp nớc ngoài, chỉ có 2% là đợc đầu t tại ASEAN. Trong số các nớc đang phát triển, Châu Mỹ la tinh là nơi tiếp nhận đầu t lớn nhất của EU với 8% tức 69 tỷ ECU, hơn 60% ĐTTTNN của các nớc EU là ở Châu Âu chủ yếu là chính tại các nớc EU. Châu Âu, Bắc Mỹ nhất là Hoa Kỳ cộng lại đã chiếm 86% tổng ĐTTTNN của EU trong giai đoạn 1992 - 1998. Chiến lợc đầu t nổi bật nhất của các nớc thành viên EU là thông qua hình thức sáng nhập và mua lại, chiếm một lợng vốn đầu t đang kể của quốc gia này. Chính vì vậy, nếu EU có số lợng TNCs hàng đầu thế giới. Hoạt động này sôi nổi trong các ngành viễn thông cung cấp năng lợng và dịch vụ tài chính. Trông năm 1995 EU giành hơn 66 tỷ ECU để mua cổ phần hợp nhất, hợp vốn Công ty, hoạt động này chủ yếu diễn ra trong nội bộ khối EU.
(Nguồn: Sách "Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa EU và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI")
1.2.2.2. Đầu t trực tiếp trong nội bộ khối EU
Đầu t trong nội khối là điểm nổi bật trong đầu t trực tiếp của liên minh Châu Âu (EU), hơn 60% ĐTTTNN của EU là đầu t tại Châu Âu mà chủ yếu là trong
nội bộ EU. Điều quan trọng là từ những năm 1997 tỷ lệ đầu t từ các nớc EU sang các nớc khác thông thuộc EU đã vợt tỷ lệ tăng đầu t của dòn ĐTTTNN từ EU vào nội bộ khối. Điều này đã làm cho tỷ lệ đầu t của EU trong tổng đầu t thế giới vào năm 1997 đạt mức cao cha từng có.
Cơ cấu ngành của dòng ĐTTTNN vào nội bộ khối có những khác biệt trong cơ cấu ngành của dòng ĐTTTNN ra ngoài khối EU. Năm 1996, khu vực sản xuất chiếm 28% trong tổn ĐTTTNN đầu t trong nội khối EU, trong đó tỷ lệ này chiếm 40% trong tổng ĐTTTNN ra ngoài, điều này chứng tỏ việc phân công lao động quốc tế ngày càng rõ nét. Ngành dịch vụ chiếm phần nổi trội hơn trong lợng đầu t ĐTTTNN trong nội khối EU. Việc thống nhất thị trờng nội địa xoá bỏ biên giới giữa các quốc gia, xây dựng một không gian đi lại tự do giữa các thành viên EU đã giúp cho ngành dịch vụ hoạt động có hiệu quả hơn. Sự t nhân hoá và giảm bớt cấp quản lý các ngành dịch vụ đã thúc đẩy việc cơ cấu lại các doanh nghiệp và khuyến khích đầu t ra nớc ngoài trong ngành này.
Xu hớng chung của ĐTTTNN ở các ngành sản xuất tập trung lao động và tiêu chuẩn hoá ngành này có xu hớng quan trọng không kém ĐTTTNN ở các ngành tập trung công nghệ cao, con ngời và vốn. Một phần có thể do việc nâng cấp đã đợc thực hiện trong một số ngành thờng đợc coi là công nghệ thấp này. Ngành dệt, gò cũng nh ngành sản xuất phơng tiện vận tải đều chiếm tỷ lệ cao trong dòng ĐTTTNN đầu t vào nội khối EU. Đặc biệt là đầu t ra thị trờng nớc ngoài EU, các ngành tập trung công nghệ, con ngời và vốn (thiết bị văn phòng, xe cộ, các phơng tiện vận tải khác) chiếm tỷ lệ ít hơn các ngành tập trung nhiều lao động và đòi hỏi nhiều nguồn lực (dệt, gỗ, thực phẩm).
Song gần đây tình hình này có nhiều thay đổi, xu hớng quốc tế trong ngành sản xuất ngày càng chiếm tỷ lệ lớn hơn trong dòng ĐTTTNN ra vào. Năm 1998, xu hớng này càng rõ nét hơn thông qua việc đầu t với quy mô lớn trong ngành này. Mặc khác, các thành viên của EU rất khuyến khích dòng đầu t trong nội khối EU vào các ngành sản xuất tiêu chuẩn hoá. Sự kiện đồng EURO đợc lu hành sẽ thúc đẩy đầu t trong các ngành sản xuất hàng loạt các sản phẩm tiêu chuẩn hoá mà các nhà đầu t quan tâm. Đối với các mặt hàng này, hàng hoá cạnh tranh phụ thuộc trớc hết vào giá bán, bởi vậy mà các Công ty của EU đầu t trong nội khối để giảm bớt chi phí sản xuất và giao dịch.
Từ vài thập kỷ trở lại đây, FDI đã góp phần không nhỏ trong quá trình tăng trởng của nhiều nớc, trong đó có cả “Sự thần kỳ Châu á". Khu vực Châu á, đặc biệt là ASEAN đã trở thành điểm sáng về đầu t của thế giới. Với nhiều lợi thế về lao động, khu vực này hiện nay đang đợc coi là chiến lợc về lâu dài và ổn định của các nớc thành viên EU.
Tuy nhiên, các dự án đầu t có số vốn không lớn, cha tập trung vào chiều sâu, đa số các dự án thuộc các lĩnh vực nh: thơng mại, dịch vụ, công nghiệp chế biến . Từ năm 1992 - 1998, luồng FDI của EU mới chỉ chiếm gần 2% FDI trên… thế giới vào các nớc ASEAN, tỷ lệ tơng đối nhỏ so với khu vực khác, FDI của EU với ASEAN cao nhất vào năm 1997. Theo số liệu của EUROSTAT, Malaixia nhận 38%, Thái Lan nhận 19%, Indonexia 16%, Philippine 15% Singapo 12% tổng lợng FDI của EU trong giai đoạn 1992 - 1998 FDI của EU vào ASEAN liên tục tăng, khủng hoảng tạm thời ngắt quãng xu hớng này hiện nay của EU vào ASEAN đang có xu hớng phục hồi tuy không nhiều so với khu vực khác nhng cũng làm tăng tỷ lệ trong tổng FDI của ASEAN. Hầu hết lợng FDI của EU vào ASEAN đến từ Anh. Đức, Pháp & Hà Lan . Và các thành viên củ yếu trong ASEAN nhận đầu t… từ EU là: Indonexia, Malaixia, Singapo, Thái Lan. Trong số các dự án EU đầu t tại Việt Nam các dự án giải thể của EU chỉ chiếm xấp xỉ 21,5% trong tổng số.
(Nguồn: Sách "Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa EU và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI")
2. Tình hình quan hệ kinh tế Việt Nam - EU, giai đoạn 1990 - 2002
2.1. Quan hệ thơng mại
Ngay sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, Việt Nam đã có quan hệ với cộng đồng Châu Âu, song quan hệ này chỉ nằm trong khuôn khổ viện trợ nhân đạo. Ngày 22/10/1990, Hội nghị các Bộ trởng ngoại giao từ 12 nớc EC đã quyết định thành lập mối quan hệ với Việt Nam, mở ra một chơng mới cho mối quan hệ giữa Việt Nam và EC, liên minh khu vực lớn nhất lúc đó và là tiền thân của EU sau này. Sau đó, hai bên đã trao đổi đại sứ vào tháng 11/1990. Nhng chỉ đến năm 1995, quan hệ Việt Nam - EU mới tiến tới một bớc mới đặc biệt về chất: Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU đã đợc ký kết chính thức này 17/7/1995.
Kể từ sau đó, mối quan hệ giữa hai bên đã đợc đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực, thể hiện bằng hàng loạt những chuyến thăm chính thức của các lãnh đạo cấp cao hai phía. Những chuyến thăm này có tác dụng ra nền tảng cho các mối quan hệ về
CT - KT cũng nh văn hoá giữa Việt Nam và EU sau này. Có thể điểm qua một số cuộc nh: Thủ tớng Pháp Phrancoic Mitterand thăm Việt Nam vào tháng 2/1993; Chủ tịch chị trách nhiệm về ngoại giao của EC, ông Van Den Bruc tới thăm vào tháng 6/1994; Phó Thủ tớng EC Manuel Marin tới vào tháng 9/1995;vv Về phía… Việt Nam, (nguyên) Phó Thủ tớng Võ Văn Kiệt cũng tới thăm EU vào tháng 6/1993; Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh tới thăm vào táng 2/1995; Phó Thủ t- ớng Phan Văn Khải tới vào tháng 4/1998; Tổng bí th Lê Khả Phiêu tới thăm Pháp,
ý và các nhà cầm quyền EU vào năm 10/1999. Gần đây có chuyến thăm của Thủ tớng Phan Văn Khải tới 3 nớc Tây Âu vào giữa háng 10/2001.
Trong thời gian qua, EU đã trở thành một trong những đối tác và là nhà cung cấp vốn ODA quan trọng của Việt Nam. Tính đến 31/12/1999, vốn ODA từ các n- ớc EU đạt khoảng 2,1 tỷ EURO, tăng 35,5% so với năm 1998. Với những con số này, EU trở thành tổ chức cung cấp vốn ODA cho Việt Nam lớn thứ ba sau Nhật Bản và Ngân hàn thế giới (WB). Vốn đầu t ODA từ phía EU chủ yếu nhằm giúp Việt Nam thực hiện các mục tiêu u tiên. Có thể thấy rõ trong tổng số vốn ODA của EU cho Việt Nam đợc giải ngân năm 1999, thì 2/3 là dành để hỗ trợ các dự án phát triển nông thôn, chăm sóc sức khoẻ, giao dục và giao thông. Ngoài ra, EU còn có những đóng góp rất tích cực vào các dự án của Liên Hợp Quốc.(Nguồn: Sách "Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa EU và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI")
Mặt khác, song song với các nớc ASEAN và Nhật Bản, các nớc EU là thị tr- ờng thơng mại lớn nhất của Việt Nam. Nhờ có chính sách mở cửa, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã tăng lên nhanh chóng. So với năm 1990, KNXK của Việt Nam sang EU năm 1998 đã tăng 17 lần, KNXK năm 1999 đạt 3,1 tỷ EURO, còn trong 7 tháng đầu năm 2000 thì 22% hàng xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang EU. Hơn nữa, tháng 2/1997, EU đã chính thức ký Hiệp định về việc Việt Nam gia nhập hiệp định hợp tác EU - ASEAN, thành lập Hội đồng kinh doanh Châu Âu và Trung tâm kinh tế Châu Âu tại Việt Nam nhằm cung cấp thông tin, đem lại những cơ hội thuận lợi để đa sản phẩm Việt Nam vào thị trờng châu Âu. Chính vì thế, đối với một số những mặt hàng chiến lợc của Việt Nam nh giày dép và đồ may mặc, EU vẫn duy trì là thị trờng chính với lợng nhập khẩu từ Việt Nam là 60%. Trong khi đó, KNNK của Việt Nam từ EU là 1 tỷ EUR, gồm các mặt hàng chính nh thiết bị, máy móc, các sản phẩm hoá dầu, phân bón và thuốc men,.. Mặt khác, trong suốt năm 2000, EU cũng đã không ngừng gia tăng số doanh nghiệp hải sản
Việt Nam đợc xuất khẩu thẳng sang EU, đồng thời cũng nới rộng những quy định về hạn ngạch đối với mặt hàng dệt may. Điều đó thể hiện rất cụ thể những cố gắng của EU trong mối quan hệ với Việt Nam. (Nguồn: Tài liệu đã dẫn)
Bảng 1: Trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và EU
Đơn vị : triệu USD
Năm 1995 1998 1999 2000 2001
ASEAN 996.9 1945.0 2516.3 2619.0 2551.4 EU 664.2 2079.0 2515.3 2845.1 3002.6
Bảng 2: Trị giá nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN và EU
Đơn vị : triệu USD
Năm 1995 1998 1999 2000 2001 ASEAN 2270,0 3344,4 3290,0 4449,0 4226,1 EU 710,4 1246,3 1094,9 1317,4 1502,7
(Nguồn : Niên giám thống kê 2001)
2. Mối quan hệ đầu t Việt Nam - EU.
Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nớc vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu nh không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc nếu không muốn tự cô lập và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Với truyền thống lịch sử lâu đời và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, cộng thêm là vị trí địa lý quan trọng ở Đông Nam á, Việt Nam có thể giúp đỡ EU rất nhiều trong việc mở rộng và đẩy mạnh mối quan hệ cần thiết đối với Việt Nam trong ngững cửa của thế kỷ mới, nhất là rong nền kinh tế tri thức hiện nay.
Với phơng châm “ Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ” và “làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển", Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 160 nớc và hầu hết các tổ chức quốc tế quan trọng, trong đó có EU. Trớc những năm 1990, nguồn vốn đầu t vào Việt Nam chủ yếu là từ Liên Xô các nớc Đông Âu cũ. Luồng vốn này tuy có ổn
996.9 664.2 19452079 2516.32515.3 26192845.12551.43002.6 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500Triệu USD 1995 1998 1999 2000 2001 Năm Biểu đồ 1: Tri giá xuất khẩu của Việt Nam sang EU và ASEAN
3-D Column 1 ASEAN EU
định song vẫn còn cha đủ. Năm 1995, Liên Xô sụp đổ và kéo theo đó là hàng loạt sự sụp đổ của các mô hình Nhà nớc XHCN khác ở Châu Âu. Việt Nam do đó mất đi nhà đầu t chính của mình, buộc phải tìm đến các nhà đầu t t bản khác để thực hiện nền kinh tế thị trờng. Các đối tác đầu t chính của Việt Nam trong những năm này và tận đến nay vẫn là các nhà đầu t Châu á nh Đài Loan, Nhật Bản, Xingapo,