Ut của các nớc khác trong khối EU

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam (Trang 76 - 80)

III. Thực trạng đầ ut trực tiếp nớc ngoài của EU vào Việt Nam, giai đoạn

5.6.ut của các nớc khác trong khối EU

5. Cơ cấu đầ ut theo đối tác

5.6.ut của các nớc khác trong khối EU

Đầu t của Đan Mạch: Đan Mạch và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 25/11/1997. Mối quan hệ này luôn luôn dựa trên tình hữu nghị và

hợp tác truyền thống giữa hai bên và ngày càng phát triển kể từ khi Đan Mạch nối lại viện trợ cho Việt Nam từ năm 1991 đến nay.

Đan Mạch hiện đang đứng thứ 24 trong số 62 nớc đầu t vào Việt Nam và thứ 6 trong số các nhà đầu t EU với tổng vốn đầu t 120,38 triệu USD cùng 10 dự án đ- ợc cấp phép, với 7 dự án còn hiệu lực có tổng số vốn đăng ký 112,98 triệu USD. Nh vậy, quy mô bình quân một dự án là tơng đối thấp so với mức trung bình chung (12,03 triệu USD so với 18,15 triệu USD). Nh vậy, các dự án đầu t của Đan Mạch hầu hết là các dự án vừa và nhỏ.

Đan Mạch tập trung vốn vào ngành sản xuất bia với 2 nhà máy lớn là Nhà máy bia Đông Nam á (bia Halida và Carlsberg), vốn đầu t 79,6 triệu USD và Công ty bia Huế (Huda) vốn đầu t 24 triệu USD. Hai dự án này đều triển khai hoạt động tốt, doanh thu thậm chí đã vợt cả vốn đầu t mặc dù vốn thực hiện mới chỉ đạt cha đầy 50%. Hai dự án còn lại mới đợc các địa phơng cấp năm 1999 nhng quy mô nhỏ. Do Đan Mạch chỉ thực sự mạnh trong lĩnh vực này nên đầu t của họ không theo từng năm nh các nớc EU khác mà là từng đợt theo thoả thuận với các nhà chức trách của Việt Nam.

Các nhà đầu t Đan Mạch chỉ mới đầu t theo 2 hình thức, DNLD với 4 dự án, tổng số vốn đăng ký 106,7 triệu USD và DN 100% VNN với 3 dự án, tổng số vốn 6,27 triệu USD

Tính đến 31/12/2002, ĐTTTNN của Đan Mạch đã có mặt ở 5 tỉnh, thành phố. Với số vốn tập trung nhiều nhất ở Hà Nội (80,6 triệu USD với 2 dự án), Thừa Thiên Huế (24,3 triệu USD với 1 dự án),...

Ngoài 3 dự án bị giải thể, (số vốn 7,4 triệu USD, chiếm tỷ lệ thấp - 6,1%), còn lại các dự án đều hoạt động tốt, tạo ra 328,97 triệu USD, xuất khẩu 1,42 triệu USD và tạo việc làm cho 851 lao động trực tiếp. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

Đầu t nớc ngoài của Bỉ: Bỉ hiện là nớc đứng thứ 26 trong số các nớc đầu t ở Việt Nam, đứng th 7 trong số các nớc EU cùng 21 dự án đợc cấp phép, vốn đầu t đăng ký đạt 56,83 triệu USD. Tính đến 31/12/2002, Bỉ có 20 dự án còn hoạt động với 54,97 triệu USD vốn đầu t.

Hình thức đầu t của Bỉ là DNLD (6 dự án và 20,16 triệu USD vốn đầu t), và DN 100 VNN (14 dự án cùng 34,8 triệu USD). Các dự án của Bỉ phần lớn có quy mô đầu t nhỏ (trung bình 2,67 triệu USD/dự án). Các nhà đầu t Bỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực gia công chế tác với 10 dự án - đây là điểm mạnh của họ. Các

dự án có thể kể đến là dự án cấp nớc cho khu công nghiệp Đình Vũ, vốn đầu t là 19 triệu USD, mới đợc cấp phép năm 1999; xây dựng trung tâm giao dịch thơng mại Hải Phòng, vốn đầu t 16,9 triệu USD, đã khai trơng đi vào hoạt động từ tháng 6/1998,; dự án liên doanh chè Phú Bền,vốn đầu t 10 triệu USD đang triển khai hoạt động tốt, tạo nguồn thu ổn định cho hàng trăm hộ trồng chè tại Phú Thọ. Nhìn chung, đầu t của Bỉ tập trung chủ yếu vào những ngành là thế mạnh của nớc này, nh: gia công, kim hoàn, sản xuất thiết bị chiếu sáng, chế biến nông sản, thực phẩm. Đây là những ngành thu hút nhiều lao động và thuận lợi trong khâu tiêu thụ ở thị trờng Việt Nam.

Đầu t của Bỉ có mặt tại 10 tỉnh, thành phố trong cả nớc, nhiều nhất là TP. Hồ Chí Minh với 9 dự án, còn các tỉnh khác chỉ có 1 hoặc 2 dự án. Đặc biệt vốn đầu t tấp trung chủ yếu vào Hải Phòng (19 triệu, chiếm 34,56%), Phú Thọ (13 triệu, chiếm 23,64% vốn đầu t), do các tỉnh này tập trung các dự án lớn. Nhìn chung, các dự án của Bỉ hoạt động cũng tơng đối hiệu quả, doanh thu cũng đã vợt số vốn góp. Số liệu thực tế cho thấy, đầu t của Bỉ vào Việt Nam còn dè dặt, cha tơng xứng với tiềm lực kinh tế và nhu cầu phát trển kinh tế của 2 bên. Những dự án đầu t lớn chỉ mang tính chất thăm dò, với quy mô nhỏ. Các tập đoàn của Bỉ đang nghe ngóng cha mạnh dạn đầu t vào Việt Nam.Việt Nam đã và đang cố gắng cải thiện môi trờng đầu t và đa ra những chính sách hợp lý nhằm khuyến khích thu hút nhiều hơn đầu t của Bỉ trong những năm tới.

Đầu t nớc ngoài của Luxembourg: Luxembourg là một trong những n- ớc có diện tích nhỏ nhất của Châu Âu, nhng lại là quốc gia luôn có mức GNP/ngời luôn đứng trong tốp 3 nớc cao nhất thế giới. So với các nớc EU khác, mái đến năm 1993 Luxembourg mới đầu t vào Việt Nam với số vốn rất nhỏ là 2 triệu USD. Hiện nay, Luxembourg là nớc đứng thứ 31 trong số các nớc đầu t ở Việt Nam và thứ 9 trong số các nớc EU, có 12 dự án đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t là 43,46 triệu USD.

Về hình thức đầu t, đầu t của Luxembourg chủ yếu tạp trung vào hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Ngành công nghiệp thực phẩm là lĩnh vực đợc các nhà đầu t Luxembourg quan tâm hơn cả chiếm tới hơn 40,96% tổng vốn đăng ký tại Việt Nam (với 3 dự án và 14,7 triệu USD vốn đầu t).

Hiện nay, Luxembourg chỉ có 1 dự án bị giải thể là dự án Nhà máy dệt Hải Vân chuyển thành 100% vốn của Việt Nam với số vốn giả thể là 7.576.000 USD, còn lại nhìn chung các dự án khác đều có quy mô nhỏ (3,6 triệu USD/dự án), triển

khai tốt với mức hiệu quả trung bình khá. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

Đầu t nớc ngoài của Italia: Là một trong số các nớc G7 và có quan hệ khá tốt với Việt Nam (Italia là nớc phơng Tây đầu tiên chính thức viện trợ cho ta), Italia đứng thứ 34 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam với 17 dự án đợc cáp phép, tổng vốn đầu t 76,32 triệu USD, trừ 1 dự án hết hạn, vốn đầu t 75.000 USD và 8 dự án giải thể trớc thời hạn, vốn đầu t 47,87 triệu USD, Italia còn 8 dự án hoạt động, vốn đầu t 28,37 triệu USD. ĐTTTNN của Italia rất thất thờng và hay nhỏ giọt theo từng năm, và các dự án đều là các dự án có quy mô nhỏ về vốn (4,49 triệu USD/dự án).

Các dự án đầu t của Italia nói chung hoạt động không có hiệu quả, doanh thu chỉ đạt 5,8 triệu USD (tính đến 31/12/2002) nhỏ hơn nhiều so với vốn góp là 26,6 triệu USD. Dự án lớn nhất là dự án liên doanh Container Đà Nẵng tổng vốn đầu t 20 triệu USD, hiện hoạt động không hiệu quả xin giải thể và dự án sản xuất nhôm Việt Nam – Italia, vốn đầu t 11 triệu USD. Các dự án còn lại hoặc cha triển khia hoặc đã ngừng hoạt động.

Trong vài năm gần đây, hai bên mới có một số dự án liên doanh trong đó có dự án Liên doanh chế biến gỗ Quảng Bình với 11 triệu USD vốn đầu t là nổi bật. Ngoài ra, còn 2 dự án 100% vốn nớc ngoài đáng chú ý là dự án may mặc Hà Nội với số vốn 1,5 triệu USD và dự án Sancom Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh có số vốn đầu t 1 triệu USD. Nh vậy có thể thấy, các dự án của Italia tập trung vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm với 5 dự án có số vốn 8,37 triệu USD.

Các dự án đầu t của Italia đang phân bố tại 7 tỉnh, thành phố khác nhau, trong đó, Hà Nội chiếm số dự án cao nhất (2 dự án). Số vốn tập trung ở Quảng Nam (11 triệu USD), TP. Hồ Chí Minh (7,5 triệu USD), Hải Phòng (5 triệu USD),

Các dự án này đã tạo ra 5,82 triệu USD doanh thu và xuất khẩu 5,80 triệu USD, …

tạo ra 748 việc làm cho ngời lao động. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

Đầu t nớc ngoài của áo: Mãi đến năm 1993, áo mới đầu t vào Việt Nam và tính tới 31/12/2002, áo là nớc đứng thứ 40 trong số các nớc đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, và là nớc đứng thứ 10 trong các nớc EU. áo hiện có 7 dự án đ- ợc cấp phép hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đầu t 20.345 triệu USD. Nhìn

chung, các dự án này đang đợc triển khia bình thờng, và đạt mức hiệu qủa trung bình. Tuy nhiên cũng cần ghi nhận rằng có một dấu hiệu khả quan khi đến năm 2000, áo mới chỉ có 5 dự án đợc cấp phép với tổng số vốn đầu t 5,745 triệu USD, là nớc đầu t ít nhất trong số các nớc EU. Đến nay, ĐTTTNN của áo đã tăng cả về số vốn lẫn số dự án. Đồng thời, áo cũng là nớc EU duy nhất không có dự án hết hạn và bị giải thể trớc thời hạn ở Việt Nam.

Cũng giống nh các nhà đầu t Anh và Hà lan, vốn đầu t của áo chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí với số vốn đăng ký 10 triệu USD, chiếm 49,15, tiếp đến là ngành khách sạn - du lịch, ngành công nghiệp nặng, Ngành nông lâm nghiệp… đợc đầu t 1 dự án với tổng số vốn đầu t 1,9 triệu USD, chiếm 4,4% số vốn. Các dự án của áo u tiên cho hình thức DN 100% VNN (4 dự án và 5,7 triệu USD vốn đầu t), còn lại là hình thức DNLD với 2 dự án, HĐHLKD có 1 dự án. Các dự án đầu t của áo không có xuất khẩu và tạo việc làm cho 126 lao động trực tiếp. Nhìn chung các dự án này đều có quy mô nhỏ (2,9 triệu USD/dự án) và triển khai không có v- ớng mắc gì.

Cuối cùng là Tây Ban Nha, cho đến nay mới chỉ có 1 dự án đầu t vào công nghiệp nhẹ ở TP. Hồ Chí Minh. Dự án này là dự án 100% vốn nớc ngoài với tổng vốn đầu t 200.000 USD, vốn pháp định 60.000 USD. Với dự án này, Tây Ban Nha đứng thứ 61 trong danh sách 62 quốc gia đầu t vào Việt Nam và là nớc có vốn đầu t ít ỏi nhất trong các nớc EU đã tham gia đầu t ở Việt Nam. Trong tơng lai, cần có chính sách xúc tiến đầu t của nớc này mạnh hơn nữa để tận dụng tiềm lực kinh tế – kỹ thuật của các nhà đầu t Tây Ban Nha.

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam (Trang 76 - 80)