Những biện pháp thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế (Trang 69 - 72)

C. áp dụng các phơng pháp đánh thuế và hạn ngạch nhập khẩu.

A. Những biện pháp thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (cũng nh viện trợ nớc ngoài) về cơ bản đợc coi là một cách lấp đi những thiếu hụt giữa nguồn tiết kiệm, ngoại hối, thu nhập của chính phủ, kỹ năng quản lý sẵn có trong nớc và mức độ mong muốn về nguồn lực cần thiết này để đạt đợc mục tiêu phát triển và tăng trởng.

Để phân tích vai trò cảu đầu t nớc ngoài (cả FDI và ODA) trong việc lấp lỗ hổng giữa đầu t và tiết kiệm, chúng ta có thể sử dụng mô hình của Harrod-Domar cho rằng quan hệ thuận giữa tốc độ tăng trởng tiền tiết kiệm (s) và tăng trởng sản lợng (g) qua phơng trình g=s/k, trong đó k là tỷ lệ giữa vốn và sản lợng quốc dân. Nếu tốc độ tăng trởng sản lợng quốc dân mong muốn (g) đợc đặt ở mức 7% và tỷ lệ vốn/sản lợng là 3, thì tỷ lệ tiết kiệm cần có là 21%. Nếu chỉ có thể huy động tiền tiết kiệm trong nớc đ- ợc chẳng hạn là 16%, thì một khoảng thiếu hụt tiết kiệm bằng 5%. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nh mục tiêu đã đề ra thì quốc gia này cần phải thu hút nguồn lực tài chính nớc ngoài. Nh vậy, một đóng góp quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với phát triển quốc gia (về mặt tốc độ tăng trởng GDP) là vai trò của nó trong việc bù đắp khoảng thiếu hụt nguồn lực giữa đầu t đạt mục tiêu và tiền tiết kiệm huy động trong nớc.

Đóng góp thứ hai của vốn đầu t nớc ngoài là sự đóng góp của nó vào việc bù đắp sự thiếu hụt giữa nhu cầu ngoại hối cần có và các khoảnthu từ xuất khẩu cộng với khoản viện trợ nớc ngoài thực có. Đây là cái đợc gọi là thiếu hụt mậu dịch hay ngoại hối. Dòng vào của đầu t trực tiếp nớc ngoài không những có thể xóa bỏ một phần hay toàn bộ thiếu hụt theo thời gian nếu đâù t trực tiếp nớc ngoài tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ thực. Nhng đáng tiếc, trong trờng hợp đầu t trựctiếp nớc ngoài nhằm sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, tác động toàn bộ của việc cho phép thành lập các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đằng sau bức tờng thuế quan và hạn ngạch bảo hộ th-

ờng làm tồi tệ hơn cả số d tài khoản vãng lai lẫn tài khoản vốn. Những thiếu hụt đó thờng gây ra bởi cả việc nhập khẩu thiết bị sản xuất và sản phẩm trung gian và việc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài dới hình thức chuyển lợi nhuận, phí quản lý, thanh toán tiền bản quyền sáng chế và tiền gốc và lãi đối với các khoản vay t nhân.

Khoản thiếu hụt thứ ba đợc bù đắp bởi đầu t nớc ngoài là khoảng trống giữa thu nhập từ thuế theo dự định và số thuế thu đợc trong nớc. Bằng việc đánh thuế đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chính phủ có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển.

Thứ t là khoảng trống trong quản lý, cách làm ăn, công nghệ và kỹ năng mà các công ty có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong nớc có thể bù đắp một phần hay toàn bộ. Các công ty có vốn đầu t nớc ngoài không những cung cấp nguồn lực tài chính và các nhà máy mới cho nớc sở tại, mà còn cung cấp các nguồn lực cần thiết bao gồm cả kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh doanh và kỹ năng công nghệ, có thể chuyển giao cho các đối tác trong nớc thông qua các chơng trình đào tạo.

Kể từ năm 1997, luồng vốn FDI vào Việt Nam đã giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân : Đặc biệt là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, mức độ cạnh tranh căng thẳng giữa những nớc trong khu vực trong việc tìm kiếm đầu t n- ớc ngoài và những bất cập trong môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Bảng 1 : Cam kết FDI và giải ngân thực tế ở Việt Nam, 1991-2000

Triệu USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số cam kết Giải ngân 1275 9 2207 50 2589 240 3746 516 6607 1318 8640 778 4649 1146 3897 875 1567 641 1600 600 Nguồn: vneconomy.com.vn

Sau đây là những giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài :

1.Cải thiện môi trờng đầu t

Việc cải thiện môi trờng đầu t đang đặt ra cho nhà nớc nhiều vấn đề cần nghiên cứu, để chúng ta tranh thủ nhiều vốn đầu t hơn, nâng cao hơn nữa chất lợng và hiệu quả đầu t.

Trớc hết, để cải thiện môi trờng đầu t, cần phải ổn định các nhân tố kinh tế vĩ mô nhằm tạo nền tảng thuận lợi cho đầu t. Đó là tăng trởng kinh tế cao và bền vững. Điều này đạt đợc khi :

+ Khống chế lạm phát ở mức độ lành mạnh. Lý luận và thực tiễn cho thấy duy trì lạm phát ở mức một con số sẽ có tác dụng lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế kể cả thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, nớc ta đang phải đối mặt với nguy cơ thiểu phát - một tình trạng làm trì trệ nền kinh tế. Để đạt đợc mục tiêu trên, nhà n- ớc cần quản lý tốt các khoản thu chi ngân sách tiền tệ nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô và hớng tới tăng trởng, phát huy vai trò điều hoà cung cầu, bình ổn giá cả của các quỹ dự trữ...

+ Xây dựng một cơ cấu hạ tầng tốt. Cơ sở hạ tầng là yếu tố vĩ mô vô cùng quan trọng tạo nên môi trờng đầu t. Nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động đầu t nói riêng và kinh tế nói chung. Hiện trạng cơ sở hạ tầng của nớc ta rất yếu. Đã đến lúc cần phải xúc tiến nhanh các chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng với nhiều nguồn vốn và phơng thức khác nhau, chú trọng những địa bàn có khả năng thu vốn nớc ngoài.

Ngoài ra để cải thiện môi trờng đầu t, cần phải cải thiện những chính sách kinh tế xã hội có liên quan đến đầu t nớc ngoài. Những việc cần làm để thực hiện mục tiêu này gồm :

+ Xây dựng một bộ luật đầu t có tính chất khuyến khích đầu t nớc ngoài.

Bộ luật đầu t nớc ngoài đợc quốc hội thông qua tháng 11/1996 có nhiều qui định cởi mở hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài đồng thời có những điều khoản quy định chặt chẽ hơn nhằm tránh những sơ hở trong quản lý nhà nớc về lĩnh vực này. Tuy nhiên, nhà nớc cần khẩn trơng soạn thảo và ban hành một số công cụ và đạo luật nh: qui định phân công quản lý nhà nớc sau khi có giấy phép đầu t, luật chống độc quyền, luật liên quan đến hoạt động của thị trờng chứng khoán, luật về kinh doanh khoáng sản...

Nên áp dụng thực hiện chế độ “ một cửa” trong khâu thẩm định và xét duyệt dự án, phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa trung ơng và địa phơng trong việc thẩm định phê duyệt và quản lý dự án, có những quy định rõ ràng về bảo vệ môi tr- ờng, chế độ thuê mớn sử dụng lao động và an toàn trong sản xuất kinh doanh , chuẩn bị cho Việt Nam các điều kiện cần thiết từ khâu nghiên cứu tiền khả thi, bố trí cán bộ cho đến khâu đàm phán, ký kết hợp đồng để khỏi bị yếu thế trong quá trình thơng l- ợng.

+ Cải tiến công tác thẩm định dự án :

Cần xác định rõ hai cấp thẩm quyền: chủ đầu t và cơ quan cấp giấy phép đầu t, đa ra các quy hoạch cụ thể từng vùng, các chỉ dẫn cụ thể về định mức, tiêu chuẩn, chi phí từng loại, môi trờng,... đào tạo chuyên gia thẩm định am hiểu kinh tế và công nghệ của từng loại dự án...

Cải thiện môi trờng đầu t còn đòi hỏi có quy hoạch đầu t, cân đối hợp lý sự phân bố đầu t giữa các ngành, các vùng và địa phơng trong cơ cấu kinh tế, cải thiện năng

Một phần của tài liệu xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w