Trách nhiệm của các bộ, ngành trongviệc thiết lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán

Một phần của tài liệu xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế (Trang 34 - 37)

khoản mục trong cán cân thanh toán Quốc tế.

e. Phần bù đắp: Các tài khoản do ngân hàng trung ơng quản lý để điều hoà và tài trợ do sự mất cân đối trong cán cân thanh toán. trợ do sự mất cân đối trong cán cân thanh toán.

Các tài sản này bao gồm dự trữ vàng, vị thế dự trữ tại IMF (đồng SDR) và các thay đổi các khoản nợ quá hạn. Nguồn bù đắp có một phần quan trọng là những biến động của dự trữ vàng và ngoại tệ. Ngân hàng Trung ơng thờng giữ một số vàng và ngoại tệ để có thể can thiệp vào thị trờng hối đoái nhằm ổn định tỷ giá đồng tiền trong nớc. Dự trữ vàng và ngoại tệ bị giảm đi hay tăng thêm bao nhiêu có nghĩa là cán cân thanh toán d thừa hay thiếu hụt bấy nhiêu. Trong trờng hợp này, vàng đóng vai trò tiền tệ thế giới.

C. Trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc thiết lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán cán cân thanh toán

Tuy IMF không nói rõ cơ quan nào của chính phủ sẽ lập cán cân thanh toán của một nớc, nhng ở hầu hết các nớc trên thế giới, chức năng này do cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ơng) đảm nhận vì nó là cơ quan quản lý các ngân hàng th- ơng mại, đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách ngoại hối, nên có thể

tiếp cận tốt nhất các nguồn số liệu liên quan đến cán cân thanh toán. Nhng để thành công trong việc lập cán cân thanh toán đòi hỏi phải có sự phối hợp nhiều bộ, ngành thì mới đa ra một bản cán cân thanh toán một cách tổng hợp đầy đủ và chính xác.

ở Việt Nam cũng vậy, ngân hàng nhà nớc là ngời lập cán cân thanh toán. Điều này đã đợc ghi rõ trong Pháp lệnh Ngân hàng và Nghị định 164/2000/NĐ- CP.

Ngoài ra, trong nghị định 164 đã quy định rất rõ trách nhiệm của các bộ ngành trong việc cung cấp các thông tin về các giao dịch kinh tế giữa ngời c trú và ngời không c trú và những số liệu có liên quan cho ngân hàng nhà nớc.

Trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan đã đợc ngân hàng nhà nớc cụ thể hoá thông qua trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu theo các mẫu biểu quy định trong thông t hớng dẫn 05/2000/TT-NHNN.

2.1.2 Tình hình thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

Từ năm 1990, theo pháp lệnh ngân hàng, ngân hàng nhà nớc Việt Nam (NHNN) chính thức đợc phân công lập và theo dõi tình hình thực cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, NHNN đã đa ra một hệ thống mẫu biểu để các tổ chức tín dụng báo cáo về các giao dịch đối của các khách hàng mở các tài khoản tại hệ thống ngân hàng, nh báo cáo về thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá, thanh toán phi mậu dịch và chuyển tiền, báo cáo tình hình vay và trả nợ nớc ngoài,... Qua các mẫu biểu báo cáo này, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng đớc phép kinh doanh ngoại hối trên toàn quốc báo cáo định kỳ hàng tháng và hàng quý cho NHNN qua mạng vi tính của hệ thống ngân hàng (nếu tổ chức tín dụng nào cha nối mạng qua hệ thống thì có thể thực hiện báo cáo bằng văn bản).

Bên cạnh các số liệu thu thập từ hệ thống báo cáo trên, NHNN còn thu thập các số liệu liên quan đến cán cân thanh toán từ các bộ, ngành khác nh bộ tài chính, bộ th- ơng mại, tổng cục hải quan, tổng cục thống kê, bộ kế hoạch và đầu t.

Từ năm 1993 đến nay nhờ những cố gắng của NHNN trong việc cải tiến phơng pháp thu thập số liệu và do có sự phối hợp tốt với các bộ, ngành, cùng với sự biến đổi về chất trong nguồn số liệu thu thập, nên bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao về mặt chất lợng. Hiện nay, NHNN lập cán cân thanh toán của Việt Nâm theo quý, năm dựa trên cách phân loại và các nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy sau .

A Thu thập cán cân vãng lai

Xuất khẩu hàng hoá: NHNN sử dụng số liệu do tổng cục hải quan cung cấp, đây là số liệu ban đầu để lập cán cân thơng mại. Nguồn số liệu này thu thập qua các cửa khẩu của Việt Nam, phản ánh đầy đủ các luồng hàng hoá ra (xuất khẩu), vào (nhập khẩu) Việt Nam. Hàng tháng, dới sự chủ trì của bộ kế hoạch và đầu t, với sự tham gai của tổng cục thống kê, tổng cục hải quan, bộ thơng mại và NHNN đã tiến hành họp giao ban định kỳ để thống nhất số liệu xuất nhập khẩu hàng hoá trong kỳ ớc lợng số liệu cho kỳ tới để báo cáo chính phủ.

Số liệu thu chi dịch vụ: Đây là mảng số liệu khá phức tạp và khó có thể thu thập đợc một cách chi tiết theo yêu cầu của các hạng mục tiêu chuẩn nh quy định của IMF. Hiện nay, NHNN đã thu thập số liệu của tất cả các ngành kinh doanh dịch vụ: du lịch, bảo hiểm, vận tải, bu điện, hàng không, hàng hải,... qua hệ thống do NHTM đợc phép kinh doanh đối ngoại. Nguồn số liệu này có thể tin cậy đợc nếu chúng ta xây dựng đợc một hệ thống mẫu biểu tốt, vì tất cả các hoạt động giao dịch về dịch vụ giữa ngời c trú và ngời không c trú về nguyên tắc đều phải thanh toán qua hệ thống ngân. Hiện nay, NHNN đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống mẫu biểu.

Số liệu chuyển tiền: NHNN sử dụng các nguồn số liệu sâu để tính toán phân tích chuyển tiền:

-Chuyển tiền t nhân: gồm chuyển tiền kiều hối thu thập qua hệ thống ngân hàng và ớc tính thêm phần ngoại tệ chuyển giao vào hoặc ra ngoài hệ ngân hàng trên

cơ sở thông tin về số ngoại tệ tiền do các NHTM chuyển ra nớc có khai báo tại các cửa khâu hải quan.

-Chuyển tiền nhà nớc: số liệu về viện trợ không hoàn lại đợc thu thập từ ban quản lý và tiếp nhận viện trợ thuộc bộ tài chính.

Thu thập đầu t: Do hiện nay, Việt Nam cha có đầu t ra nớc ngoài dớc hình thức góp vốn cổ phần hay cho nớc ngoài vay, nên phần thu của các hạng mục này chủ yếu là thu từ lãi tiền gửi ngân hàng gửi tại các ngân hàng ở nớc ngoài. Phần chi thể hiện các khoản trả lãi tiền vay của các khoản vay nợ nớc ngoài ở cả hai khu vực (chính phủ và doanh nghiệp) và phần lợi nhuận mà các nhà đầu t trực tiếp nơc ngoài chuyển tiền về nớc.

B. Thu thập số liệu về cán cân vốn và tài chính

Đầu t trức tiếp nớc ngoài: Bộ kế hoạch và đầu t định kỳ cung cấp cho NHNN các số liệu về đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Vay trả nợ nớc ngoài: theo nghị định số 58/CP ngày 30/8/1993 của Chính phủ ban hành về “ những quy định của chính phủ và các bộ ngành về vau trả nợ nớc ngoài” (cũ) và nay là nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành quy chế quản lý vau và trả nợ nớc ngoài, bộ tài chính có trách nhiệm quản lý toàn bộ các khoản vay, trả nợ của các doanh nghiệp. Hiện nay, NHNN đã thu thập t- ơng đối đầy đủ hai nguồn số liệu này để đa vào hạng mục vay, trả nợ nớc ngoài (chia theo thời: ngắn hạn, trung và dài hạn).

Một phần của tài liệu xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế (Trang 34 - 37)