Số liệu về tài sản dự trữ ngoại tệ đợc lấy từ bảng cân đối tiền tệ toàn ngành do NHNN lập, trên cơ sở bảng tổng kết tài sản của các tổ chức tín dụng.
2.1.3 Những khó khăn khi thiết lập cán cân thanh toán của Việt Nam
Cũng nh các nớc, Việt Nam khi lập một cán cân thanh toán phát sinh các vấn đề khó khăn về xác định c trú, xác định giá trị của các giao dịch quốc tế, đặc biệt các
giao dịch mà không thông qua thị trờng, xác định thời điểm khi nào thực hiện các bút toán cần thiết trong cán cân thanh toán.
Ngoài ra, Việt Nam còn gặp một số khó khăn do nền kinh tế đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Do các số liệu thu thập trong thời kỳ kế hoạch hoá không phù hợp với mục đích của lập cán cân thanh toán nên trong giai đoạn chuyển đổi các nguồn số liệu phải theo tiêu chuẩn quốc tế nh thống kê thơng maị quốc tế (ITS), hệ thống báo cáo giao dịch quốc tế, bản điều tra doanh nghiệp, thu thập từ các hộ gia đình. Trên thực tế hiện nay Việt Nam cha có đủ các số liệu thống kê để phục vụ cho lập cán cân thanh toán. Việt Nam đã ra nghị định 164/1999 về quản lý cán cân thanh toán, đây sẽ là một cơ sở để Việt Nam tiến tới xây dựng đợc một cán cân thanh toán có chất lợng tốt.
A. Xác định c trú
Về mặt lý thuyết, cán cân thanh toán đợc định nghĩa nh là một bản ghi chép có hệ thống tất cả giao dịch giữa ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời nớc ngoài. Trên thực tế vẫn có những bất đồng về việc phân biệt ngời c trú và ngời không c trú.
B. Thu thập số liệu
Về nguyên tắc, cán cân thanh toán đòi hỏi phải ghi tất cả các giao dịch kinh tế quốc tế. Trong thực tế, nhiều giao dịch quốc tế rất khó xác định thông qua bất kỳ ph- ơng pháp thu thập số liệu nào. Do đó chúng ta không đợc báo cáo.
Ví dụ, hãy xem xét hớng thơng mại hàng hoá, khoản này thờng dựa trên các khai báo hải quan. Thông thờng có nhiều lý do tại sao những khai báo đó không bao trùm tất cả các giao dịch về thơng mại hàng hoá. Thứ nhất, khi buôn bán qua biên giới không đảm bảo đối phó đợc với khối lợng thơng mại bất chính (nh trờng hợp xuất khẩu qua biên giới), một giao dịch quan trọng đã bị bỏ sót trong thống kê. Thêm nữa, những khoản mục nào đó coi nh hàng hoá (nh hàng hoá gửi bu điện, tàu thủy và máy bay; cá và các sản phẩm kiếm đợc ở biển khác đồng thời bán trực tiếp ở các cảng nớc ngoài) thờng sót trong các khai báo hải quan.
Đối với hầu hết các khoản mục dịch vụ không có những báo cáo toàn diện về các giao dịch cá nhân nh đối với xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình. Do đó, số liệu về các dịch vụ thờng đợc rút ra bằng cách ớc lợng hơn là liệt kê. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến việc xác định các số liệu dịch vụ không hoàn hảo. Ví dụ, những - ớc lợng về chi tiêu du lịch dựa vào số lợng ngời du lịch và một mẫu khai báo tự nguyện về dự định, thời gian ở lại, và các chi tiêu. Do tính đa dạng của các khoản dịch vụ khác (nh tiền hoa hồng và tiền bản quyền tác giả) nên có ít hay không có số liệu.
Đối với Việt Nam, các số liệu về điều tra doanh nghiệp có nhiều khiếm khuyết, đặc biệt các số liệu về các xí nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp t nhân thiếu một cách trầm trọng. Nguồn số liệu từ hệ thống ngân hàng cũng có nhiều khiếm khuyết. Mặc dù số liệu từ hệ thống ngân hàng có hoàn chỉnh hơn là từ các điều tra doanh nghiệp, nhng các số liệu này không đợc báo cáo đầy đủ cho ngân hàng trung - ơng một cách hệ thống.