Giải pháp về đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế (Trang 65 - 67)

xuất khẩu.

Xuất khẩu là một khâu quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Do đó, việc hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu là cần thiết và cần đợc thực hiện theo các hớng sau :

- Miễn giảm thuế xuất khẩu.

Tiếp tục điều chỉnh một các cơ bản chính sách thuế theo hớng miễn giảm đối với các sản phẩm xuất khẩu và chỉ đánh thuế đối với những sản phẩm không khuyến khích xuất khẩu hoặc đánh phụ thu khi có lợi nhuận cao .

Ví dụ :

+ Khi giá cà phê xuất khẩu xuống dới 1.000USD/1tấn thì nhà nớc miễn thuế

+ Khi giá cà phê xuất khẩu 3.000USD/1tấn trở lên, thuế phụ thu tăng từ 5% đến 7%

- Đối với những mặt hàng có hạn ngạch, cam kết số lợng với nớc ngoài bằng các hiệp định nh xuất khẩu gạo, hàng dệt may, nhà nớc nên tổ chức đấu giá các hạn ngạch nhằm tránh tình trạng những doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu thì không có hoặc có ít hạn ngạch trong khi những doanh nghiệp không có khả năng thì lại nhận đợc nhiều hạn ngạch. Nhà nớc nên cho phép chuyển nhợng hạn ngạch để đảm bảo kế hoạch xuất khẩu.

- Huỷ bỏ chế độ chuyên ngành:

Mỗi doanh nghiệp đợc quyền xuất nhập khẩu đều có quyền kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu (trừ những mặt hàng cấm nhập, cấm xuất).

Những kiến nghị trên tựu trung lại nhằm chuyển hẳn quản lý hành chính sang quản lý nhà nớc bằng công cụ kinh tế và pháp luật. Ngoài ra, để đẩy mạnh xuất khẩu, nhà nớc và các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, quan tâm đến đào tạo cán bộ chuyên ngành cũng nh ổn định môi trờng pháp lý và cải cách thủ tục hành chính.

Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang chịu sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá. Đất nớc ta đang trong quá trình hội nhập vào xu thế phát triển chung này nên việc hạn chế nhập khẩu chỉ là một giải pháp ngắn hạn, mang tính tình thế và khó thực hiện, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam sắp tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA vào năm 2003. Hơn nữa, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đợc tiến hành ở nớc ta khiến nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tăng lên. Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, nhập siêu là một tất yếu. Vì vậy, tất cả các biện pháp nhập khẩu là nhằm đạt đợc một cán cân thanh toán lành mạnh hơn, hạn chế nhập khẩu những hàng hoá không cần thiết hoặc có ảnh hởng xấu đến thị trờng nội địa .

A. Điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu

Cơ cấu nhập khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa các nhóm hàng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu. Cơ cấu hàng nhập khẩu của nớc ta gồm hai nhóm lớn: nhóm hàng t liệu sản xuất và nhóm hàng t liệu tiêu dùng. Việc đa ra những quyết định nhập khẩu những mặt hàng cần thiết, phù hợp nhằm tiết kiệm ngoại tệ đồng thời có thể bảo hộ, tạo điều kiện cho nền sản xuất nội địa trong từng giai đoạn phát triển cụ thể là điều vô cùng quan trọng. Trong giai đoạn hiện nay, việc điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu cần đợc tiếp tục thực hiện triệt để theo hớng sau:

- Giảm đến mức tối đa nhập khẩu hàng tiêu dùng, đặcbiệt là hàng trong nớc có thể sản xuất đựơc nh may mặc, đồ uống, hoa quả... Biện pháp này không có tác dụng kiểm soát tốc độ nhập khẩu mà còn nhằm hỗ trợ các các doanh nghiệp trong nớc. Danh mực các mặt hàng này đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào khả năng sản xuất trong n- ớc cũng nh năng lực cạnh tranh của hàng nội địa. Biện pháp này cũng đợc thực hiện sao cho không ảnh hởng đến các cam kết về mở cửa thị trờng trong các hiệp định th- ơng mại Việt Nam đã ký kết với ngời nớc ngoài.

- Tạm ngừng nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho các ngành đã phát triển khá phồn thịnh ở trong nớc nh các ngành bia, rợu, đồ uống, nớc giải khá... những ngành thuộc dạng u tiên, sử dụng các nguồn lực trong nớc .

Việc điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu trong điều kiện nớc ta hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cải thiện cán cân thơng mại nói riêng và cán cân thanh toán nói chung .

B. Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Trong những năm qua, việc nhập khẩu của các doanh nghiệp không đợc quản lý chặt chẽ, gây hiện tợng nhập khẩu tràn lan, tác động xấu tới cán cân thơng mại. Do vậy, nhà nớc cần phải kiểm soát nhập khẩu của các doanh nghiệp theo hớng sau:

- Hạn chế tối đa việc cho phép nhập khẩu hàng tiêu dùng theo phơng thức vay trả chậm; đồng thời kiểm tra giám sát chặt chẽ các đại lý bán hàng cho ngời nớc ngoài. Cần ràng buộc nhập khẩu với nghĩa vụ xuất khẩu .

- Kiểm tra chặt chẽ việc nhập khẩu theo các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và các dự án ODA. Đối với các dự án FDI việc kiểm tra nhằm tránh tình trạng nhập khẩu gian lận (chẳng hạn không đúng mặt hàng, chủng loại ghi trong hợp đồng, hoặc nhập khẩu thiết bị máy móc kém phẩm chất...). Với các dự án ODA giải pháp này nhằm cho các nguồn vốn vay có thể tái tạo nguồn ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán trong tơng lai. Những dự án ODA thờng tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng nên không trực tiếp tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và vì vậy không thể có những ràng buộc nh đối với các dự án FDI. Tuy nhiên cần có những giải pháp quản lý chặt chẽ để thu hồi đợc vốn cũng nh hớng vào việc đầu t cho những hạng mục có tác động đến hiệu quả chung của nền kinh tế .

Một phần của tài liệu xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w