Nghiên cứu thị trờng mây tre đan quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)” (Trang 110 - 114)

Ngoài việc khai thác các thị trờng có quy mô nhỏ, có quan hệ truyền thống với Công ty, việc lựa chọn những thị trờng trọng điểm, có nhiều tiềm năng và dung lợng lớn, ổn định và phong phú chủng loại mặt hàng là hết sức cần thiết. TOCONTAP cần hiểu biết sâu về các thị trờng sau đây.

1. Thị trờng Bắc Mỹ:

Tuy vừa qua hàng thủ công mỹ nghệ của ta xuất khẩu vào thị trờng này cha nhiều, nhng thời gian tới khả năng XK có nhiều triển vọng.

+ Thị trờng Mỹ có dung lợng và nhu cầu rất lớn. Nớc Mỹ hầu nh không sản xuất hàng mây tre đan, gốm sứ Năm 1997 Mỹ nhập khẩu 3,1 tỷ USD hàng gốm…

sứ, mây tre đan, năm 1998 tăng lên 3,35 tỷ USD và dự báo tốc độ nhập khẩu mặt hàng này tăng 7%-15%/năm. Năm 1998 Trung Quốc đã xuất khẩu sang Mỹ hàng này trị giá 756 triệu USD. Hiện nay thuế nhập khẩu vào Mỹ mặt hàng mây tre đan, gốm sứ theo chế độ phi MFN là khá cao (gốm mỹ nghệ với thuế suất 45 - 60%, t- ợng, chậu sứ từ 20-70% Mây tre đan từ 25 - 55%) nhng thời gian qua ta vẫn xuất đợc một số chủng loại mặt hàng này vào Mỹ ( năm 1998 đạt kim ngạch 2,5 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 1997). Nhiều thơng nhân Mỹ cho rằng, khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc mở rộng sâu hơn nữa, (có MFN) thì sẽ tăng mức nhập khẩu hàng hoá Việt Nam lên nhiều lần. Nếu biết nắm bắt cơ hội và nghiên cứu kỹ thị hiếu tiêu dùng, sắp tới Việt Nam có thể xuất khẩu vào thị trờng Mỹ hàng năm lên tới hàng trăm triệu USD hàng mây tre đan gốm, sứ.

+ Thị trờng Canada cũng là thị trờng quan trọng đối với hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Thu nhập của dân c nớc này ở mức cao, có nhu cầu và sở thích tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ, song thực tế hàng thủ công mỹ nghệ của ta vào thị trờng này còn ở mức khiêm tốn, dới 5 triệu USD/năm. Mới đây tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra cuộc hội thảo "Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trờng Canada". Tại cuộc hội thảo này đã cung cấp nhiều thông tin cơ bản về nhu cầu tiêu dùng, về quy cách, chất lợng sản phẩm, về các mức thuế khi xuất khẩu vào thị trờng này, tạo cơ hội cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Canada.

2. Thị trờng Nhật Bản.

Nhật Bản là thị trờng gần và có nhu cầu lớn về nhiều loại hàng hoá xuất khẩu của ta. Nếu xét về thị trờng tiêu thụ từng nớc (không tính theo khu vực thị tr- ờng) thì Nhật Bản là thị trờng lớn nhất về lĩnh vực xuất khẩu của ta từ năm 1991 đến nay (năm 1991 chiếm 34,5%, năm 1998 gần 16%, năm 2000 gần 19% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). Nhật Bản cũng là thị trờng rộng lớn đối với nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Ngời Nhật có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ, đồ mây tre. Theo thống kê của Nhật, hàng năm nớc ta xuất khẩu sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình trong đó chủ yếu là đồ gỗ và mây tre. Xuất khẩu đồ mây tre vào Nhật cha gặp phải những quy định khắt khe nh EU, Mỹ về bảo vệ rừng.

Tuy nhiên, thị phần của Việt Nam ở Nhật còn rất nhỏ. Theo đánh giá của cơ quan thơng vụ Việt Nam tại Nhật, kim ngạch xuất khẩu loại hàng này của ta vào Nhật chỉ đạt khoảng 6 triệu USD/năm.

Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ngoài chiếm thị phần chủ yếu trên thị trờng Nhật Bản nh thảm len, mây tre, gốm sứ, và các loại thảm thủ công cỡ nhỏ. Gần đây đồ nội thất bằng mây tre mặc dù đợc sản xuất trong nớc nhng hàng nhập khẩu loại này vẫn có u thế trên thị trờng Nhật Bản.

Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Nhật Bản, các doanh nghiệp cần đợc các cơ quan xúc tiến thơng mại cung cấp thông tin về thị tr- ờng và phải có các phơng thức kinh doanh, các kênh bán hàng phù hợp. Thực tế

cho thấy, hầu hết các công ty thành công trên thị trờng Nhật Bản đều có chiến lợc tiếp thị tốt thông qua các công ty thơng mại có quan hệ với thị trờng nhập khẩu của Nhật, hoặc liên hệ đợc với các cửa hàng lớn của Nhật, vì họ chủ động nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài. Các doanh nghiệp cũng cần tham gia giới thiệu các sản phẩm của mình tại các cuộc hội chợ hoặc tham gia các chơng trình hỗ trợ của các văn phòng đại diện, tổ chức xúc tiến thơng mại Jetro của Nhật Bản tại Hà Nội về hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm đợc tổ chức hàng năm ở Nhật Bản.

3. Thị trờng Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc.

Đây là 3 thị trờng lớn của Việt Nam (năm 2000 Việt Nam xuất khẩu sang Đài Loan đạt kim ngạch 756 triệu USD, sang Hàn Quốc 351 triệu USD, sang Hồng Kông đạt 315 triệu USD ). Đây cũng là những thị trờng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta.

+Đài Loan là thị trờng nhập khẩu nhiều đồ gỗ mây tre, thảm của Việt Nam (bao gồm cả đồ gia dụng và đồ mỹ nghệ), kim ngạch nhập khẩu hàng năm khoảng 50 - 60 triệu USD (chiếm khoảng 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan), và đây là thị trờng còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu. Vì thuế nhập khẩu mặt hàng này ở Đài Loan chỉ từ (2 - 2,5%). Có thể nói, thị trờng Nhật, Mỹ, Đài Loan, EU là những thị trờng trọng điểm cho đồ Thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Ngoài ra, một số chủng loại khác của Việt Nam cũng đợc xuất khẩu sang thị trờng này.

+Hồng Kông là thị trờng lâu nay Việt Nam đã xuất khẩu đợc nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Hàng năm thị trờng này nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta khoảng từ 6-8 triệu USD.

+Hàn Quốc tuy cha nhập khẩu nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ của ta, nhng một số chủng loại mặt hàng đã có mặt trên thị trờng này trong đó đáng kể là hàng thủ công mỹ nghệ của một số doanh nghiệp nh HAPROSIMEX SAIGON, các doanh nghiệp ở các tỉnh Thái Bình, Vĩnh Long, Bình Dơng và nhiều nơi khác.

4. Thị trờng Tây, Bắc Âu.

Thị trờng EU là khu vực thị trờng rộng lớn về mọi chủng loại mặt hàng có giá trị cao. Những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trờng

này tăng nhanh, hiện nay chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng là khu vực thị trờng ta xuất khẩu đợc nhiều mặt hàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ, có triển vọng mở rộng và đẩy mạnh tiêu thụ một số mặt hàng ta có khả năng phát triển.

Các mặt hàng mây, tre đan, thêu, ren... xuất khẩu sang đợc khu vực thị tr- ờng này với khối lợng đáng kể. Xí nghiệp Rapexco xuất khẩu hàng mây tre đan của Nha Trang, hợp tác xã mây tre Hàng Kênh - Hải Phòng... có nhiều mặt hàng mây tre xuất khẩu sang Tây Âu. Các sản phẩm của Thái Bình nh thảm cói, đệm ghế cói... đợc xuất khẩu sang các nớc Hà Lan, Tây Ba Nha, Italia. Một số doanh nghiệp trong những năm qua đã xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nh thêu, ren, sang Pháp, ý, Thụy Sĩ, áo, Đức, đạt kim ngạch khá, hoặc xuất khẩu nón phớt bằng lá buông sang thị trờng Tây Ba Nha, Italia... Do mới phục hồi đợc một số cơ sở sản xuất hàng mây tre lá, nên có thời kỳ Việt Nam làm không kịp hàng để xuất khẩu.

Thực tế chứng minh nếu phát hiện, nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu từng thị trờng và có các giải pháp thích hợp để đáp ứng thì sẽ mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, phát triển đợc sản xuất, tạo đợc việc làm và thu nhập của ngời lao động.

5. Thị trờng Nga, SNG và Đông Âu.

Đây là khu vực thị trờng rất rộng lớn, đã một thời, gần 30 năm là thị trờng chủ yếu (nếu không muốn nói là độc nhất) tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Từ sau năm 1990, do nhiều biến động về chính trị và kinh tế nên xuất khẩu sang khu vực thị trờng này gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên đây là khu vực thị trờng khá đông dân, có nhu cầu lớn nhiều chủng loại hàng hoá mà ta có thể đáp ứng đợc, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ. Trong ký ức của ngời tiêu dùng ở đây, vẫn còn ít nhiều dấu ấn hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.

Từ thực tế đó cần quan tâm trở lại thị trờng này nhng không thể với phơng thức và cách làm nh trớc đây, phải khai thác thị trờng rộng lớn này từ những mẫu mã, để tài, kiểu dáng mới, chất lợng cao, giá cả, phơng thức bán hàng phù hợp, có sức cạnh tranh cao. Trong những năm gần đây do nhiều cố gắng của các cơ quan Nhà nớc và doanh nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của ta trong đó có

nhóm hàng mây tre đan đã bắt đầu trở lại thị trờng Nga và một số nớc khác trong khu vực. Những mặt hàng song mây có chất lợng cao và bàn ghế, giờng , tủ, lẵng xách tay, giỏ hoa... đã đợc đánh giá cao ở khu vực thị trơng này. Điều đó chứng tỏ rằng, các doanh nghiệp cần thay đổi cách nghĩ, cách làm với thị trờng này thì mới có thể thành đạt. Nhng hiện tại vấn đề phơng thức thanh toán còn vớng mắc cần giải quyết để đẩy nhanh buôn bán với khu vực này.

6. Thị trờng Trung Đông.

Trung Đông là thị trờng có nhiều tiềm năng nhng ta cha khai thác đợc, kể cả hàng hóa nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Tuy nhiên, thời gian gần đây một số chủng loại mặt hàng đã bắt đầu có mặt tại thị trờng này nh mây tre đan, cói, buông... đã xuất sang Irắc, Iran, ả rập thống nhất, Ixraen... Nhng thị tr- ờng này cũng cần đợc nghiên cứu kỹ cả về tập quán, thị hiếu và phơng thức kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)” (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w