Các nhân tố ảnh hởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)” (Trang 25 - 30)

doanh nghiệp.

Mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình trên thị trờng thế giới. Mỗi quốc gia không thể phát triển một cách độc lập và riêng rẽ mà phải tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế. Do đó, mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để hàng hoá trong n- ớc có cơ hội cọ sát với bên ngoài, là một trong những phơng án tốt giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu hoà nhập với nền kinh tế thế giới.

Việc ổn định và mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp thơng mại là một đòi hỏi khách quan quyết định đến sự tồn tại của sản xuất trong nớc và sự phát triển của doanh nghiệp thơng mại.

1. Nhóm nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp.

Nhóm nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp là các nhân tố trong nội tại của doanh nghiệp, nó phản ánh các tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh khả năng tận dụng đợc các tiềm năng đó. Việc khai thác thành công các cơ hội kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào tiềm năng hiện có và tiềm năng có thể đạt đợc trong tơng lai gần

của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp luôn có các chính sách, nghiên cứu và phát triển tiềm năng của mình hợp lý.

Tiềm năng của một doanh nghiệp phản ánh thực lực của một doanh nghiệp cũng nh vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Khi có cái nhìn, đánh giá đúng đắn về tiềm năng sẽ cho phép các doanh nghiệp xây dựng các chiến lợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp.

Thông thờng sức mạnh của một doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

1.1. Sức mạnh về tài chính.

Khi doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực mạnh về tài chính thì doanh nghiệp sẽ có thuận lợi hơn trong việc kinh doanh. Một doanh nghiệp với quy mô lớn về vốn sẽ dễ dàng hơn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trờng và có khả năng cạnh tranh lâu dài hơn. Việc đánh giá chính xác về vốn, cơ cấu vốn, khả năng huy động vốn... là một tiền đề tốt cho doanh nghiệp xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc xuất khẩu của mình.

1.2. Trình độ và kỹ thuật của nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp nói chung và công tác thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trờng nói riêng. Con ngời cung cấp thông tin để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trờng, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra chiến lợc xuất khẩu, thị trờng của doanh nghiệp. Ngoài ra họ còn có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh thông qua tính hiệu quả trong công việc của mình.

Trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của công ty là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm. Bộ máy quản lý năng động, khoa học sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi đợc với mọi thay đổi của nền kinh tế, nhạy bén trong kinh doanh, nhanh chóng phán đoán đợc tình thế, chớp thời cơ, tạo thế vững chắc trên thị trờng.

1.3. Trình độ kỹ thuật công nghệ.

Trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp đợc thể hiện ở công nghệ đang sử dụng, ở mức độ trang bị máy móc thiết bị và nó tác động đến loại sản phẩm của doanh

nghiệp đa ra thị trờng. Phát triển thị trờng của doanh nghiệp còn đồng nghĩa với việc phát triển sản phẩm. Để sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh chóng, các sản phẩm luôn đổi mới, đáp ứng nhu cầu thay đổi thờng xuyên của khách hàng nớc ngoài.

1.4. Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp.

Vì sản phẩm là đối tợng trực tiếp tiêu dùng, đợc đánh giá về chất lợng, mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến ngời tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm. Do vậy các doanh nghiệp luôn phải để tâm củng cố phần chất lợng sản phẩm để có đợc sự chấp nhận của khách hàng. Một sản phẩm có chất lợng cao đòi hỏi phải có mẫu mã đẹp, phù hợp. Hình thức hấp dẫn của sản phẩm sẽ tạo điều kiện và thúc đẩy tiêu dùng.

Trên thị trờng, uy tín của doanh nghiệp là một trong những điều kiện tiên phong giúp doanh nghiệp tồn tại. Các doanh nghiệp luôn cố gắng xây dựng, tạo nên chữ tín đối với khách hàng và bạn hàng. Với chữ tín tốt đẹp về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp thì ngời tiêu dùng sẽ đón nhận sản phẩm và góp phần tạo nên u thế nhất định cho doanh nghiệp trong công tác xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm.

Giá cả là yếu tố cạnh tranh cơ bản, sản phẩm có chất lợng cao và giá thành hợp lý sẽ đánh bại đợc đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài. Với một chính sách giá cả phù hợp doanh nghiệp sẽ có đợc tiềm năng để duy trì và tiếp tục chiếm lĩnh thị phần thị trờng mới.

2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó là nhóm nhân tố thuộc về môi tr- ờng kinh doanh quốc tế của sản xuất xuất khẩu, nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối trực tiếp đến hoạt động mở rộng thị trờng của doanh nghiệp ở nớc ngoài, buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả trong kinh doanh. Nó bao gồm các nhân tố sau:

Đây là nhóm nhân tố có vai trò quan trọng bởi vì chúng tác động trực tiếp tới các yếu tố cấu thành thị trờng nh cung, cầu, giá cả, tiền tệ ... Mọi sự thay đổi về thu nhập, tỉ lệ lạm phát, tỉ giá hối đoái, đầu t nớc ngoài, nhịp độ phát triển của các ngành kinh tế, khoa học, đều ảnh hởng tới doanh nghiệp và thị trờng của doanh nghiệp. Mọi sự chuyển dịch dù lớn hay nhỏ đều gây nên những tác động thuận hay nghịch đến thúc đẩy xuất khẩu.

Bất cứ một sự chuyển dịch lợng cung hay lợng cầu nào sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giá cả, tạo nên sự cân bằng mới cho mọi mặt hàng. Một sự gia tăng giảm bớt cơ cấu, chủng loại, số lợng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lợng hay đa sản phẩm mới, xuất hiện cơ cấu sản phẩm thay thế ...sẽ làm cho quan hệ cung cầu biến đổi dẫn đến việc đa ra quyết định kinh doanh là rất khó khăn.

2.2. Các nhân tố thuộc về pháp luật.

Hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia ảnh hởng trực tiếp đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Luật pháp sẽ quyết định và cho phép các lĩnh vc hoạt động và hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp có thể đợc phép tiến hành xuất khẩu, hoặc tiến hành có hạn chế ở những quốc gia đó cũng nh ở khu vực thị trờng đó.

Mỗi quốc gia đều có hệ thông pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, nó bao gồm luật thơng mại quốc tế nh: luật về xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ ... Giữa các nớc thờng tiến hành ký các hiệp định, hiệp ớc và dần hình thành khu vực và luật quốc tế. Sự xuất hiện của các liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan ... đã xuất hiện những thoả thuận mới, đa dạng, song phơng hoặc đa phơng đang tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất khẩu phát triển. Chính vì vậy có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm vững hệ thống pháp luật của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nớc mới cho phép doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh hình thức kinh doanh và mặt hàng kinh doanh.

2.3. Các nhân tố về chính trị xã hội.

Mỗi nền kinh tế của một quốc gia khách nhau đều mang đậm bản chất chính trị của quốc gia đó. Thông qua phân tích và xem xét thị trờng của mỗi quốc

gia có thể thấy đợc đặc điểm, bản chất và chính sách của mỗi quốc đó. Bất cứ một hoạt động xuất khẩu, đầu t kinh tế từ nớc ngoài vào đều phải bắt nguồn từ các chính sách kinh tế, chính trị xã hội. Ngợc lại, các đờng lối chủ trơng chính sách của Nhà nớc cũng ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu. Dựa vào việc ban hành các chủ trơng chính sách, chính phủ của một quốc gia có thể khuyến khích sản xuất trong nớc, kích thích đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu hay có thể bảo vệ thị tr- ờng trong nớc khỏi sự thâm nhập của các công ty nớc ngoài ... Hớng sự phát triển của thị trờng theo ý định phát triển của quốc gia.

Sự ổn định về chính trị là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trờng. Môi trờng pháp luật hoàn chỉnh sẽ có sức lôi cuốn các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào lĩnh vực kinh doanh làm tăng khả năng xuất khẩu, cung ứng hàng hoá vào thị trờng. Sự bất ổn định về chính trị đồng nghĩa với những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải bất cứ khi nào do những chính sách trái ngợc nhau của các chính phủ đối lập nh thái độ thù địch, áp dụng những hạn ngạch hay tăng mức thuế nhập khẩu ...

Việc phát triển thị trờng sản phẩm bao gồm việc mở rộng danh giới giữa các thị trờng ra những vùng mới, nơi mà môi trờng chính trị, pháp luật không giống với những thị trờng đã quen thuộc, ở những thị trờng mới này, doanh nghiệp phải tuân thủ theo môi trờng chính trị, pháp luật thì sản phẩm mới có chỗ đứng trên thị trờng, từ đó mới có cơ hội thúc đẩy xuất khẩu.

2.4. Các nhân tố thuộc về văn hoá.

Mỗi quốc gia khác nhau đều tồn tại những nền văn hoá khác nhau trong đó nổi lên là những nhân tố nh phong tục tập quán, tôn giáo, lối sống, ngôn ngữ, thói quen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng lớp dân c, nó có ảnh hởng sâu sắc tới quy mô cơ cấu nhu cầu thị trờng, tức là nó tác động trực tiếp đến cầu từng mặt hàng và thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp, khiến cho công tác mở rộng tài chính, xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm phải chịu sự chi phối của yếu tố này. Các nhân tố này đợc coi nh là "một hàng rào chắn" các hoạt động giao dịch kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần phải biết rõ và hành động cho phù hợp với từng hoàn cảnh của môi tr- ờng mới.

Tóm lại, để có thể thúc đẩy xuất khẩu phát triển đợc trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết và nắm chắc về thị trờng, mở rộng thị trờng cũng nh tất cả các yếu tố ảnh hởng đến nó để có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)” (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w