t phát triển Hà Nội
Cục đầu t phát triển Hà Nội là cơ quan xử lý các nghiệp vụ dựa trên các văn bản Nhà nớc ban hành trong quản lý đầu t và xây dựng. Các văn bản này tạo nên một đờng dẫn để Cục tổ chức, điều hành thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Vấn đề đặt ra là các văn bản phải có tính thống nhất, tránh tình trạng quy định trùng lắp và không rõ ràng. Vì vậy để nâng cao chất lợng quản lý dự án cũng nh chất lợng thẩm định dự án, luận văn có một số kiến nghị sau:
Đối với chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi: căn cứ theo thông t 09 BKH/ VPTĐ ngày 21/9/1996 của Bộ kế hoạch và đầu t và công văn số 1683/ BXD.VKT ngày 7/12/1996 của Bộ xây dựng gửi Cục đầu t phát triển Hà Nội hớng dẫn thực hiện điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, thì chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi bao gồm:
- Chi phí thu thập số liệu, điều tra cơ bản (điều tra thu thập hoặc mua tài liệu kinh tế, xã hội, số liệu về các công trình, tài liệu địa chất thuỷ văn, tài nguyên...)
- Đánh giá tác động môi trờng đối với dự án
Tuy nhiên dự án đợc duyệt của nhiều bộ, ngành vẫn tính thêm các chi phí kể trên ngoài chi phí đã tính theo quyết định 501 BXD.
Công tác khảo sát trong giai đoạn lập dự án hiện nay cha có văn bản pháp quy nào quy định việc khảo sát đến đâu là hợp lý nên có rất nhiều vớng mắc, khó đánh giá và kiểm tra chất lợng công tác này.
Trong quy định 498/ BXD ngày 18/9/1996, Bộ xây dựng đa ra quy chế quản lý chất lợng công trình rất chặt chẽ, quy định về an toàn lao động trong xây dựng cơ bản. Song khi xây dựng định mức đơn giá lại không hề đề cập đến các việc đó. Những văn bản không đồng nhất đó sẽ gây cho các bên A, B và cơ quan quản lý gặp nhiều phiền toái
Đối với nguồn vốn tín dụng đầu t: Trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nên việc huy động nguồn vốn trong nớc còn khó khăn, các doanh nghiệp sợ rủi ro nên không muốn vay ngoại tệ để nhập thiết bị đầu t, trong khi các đơn vị cung cấp tín dụng đầu t thì lại thừa nguồn vốn bằng ngoại tệ và thiếu nguồn vốn bằng nội tệ, cơ chế tín dụng cha thực sự ổn định để đảm bảo an toàn cho ngời vay. Do vậy Nhà nớc cần phải có cơ chế chính sách và biện pháp tháo gỡ triệt để nhằm tăng cờng khả năng huy động nguồn từ trong nớc và vay từ nớc ngoài. Đồng thời đổi mới cơ chế vay trả để nguồn vốn sử dụng có hiệu quả.
Trong quy hoạch và lập kế hoạch đầu t, Nhà nớc cần chú ý kết hợp đầu t mới với đầu t chiều sâu và hiện đại hoá. Muốn vậy Nhà nớc phải sớm cải thiện các quy chế hiện hành để nâng cao chất lợng hồ sơ dự án, tính khả thi của dự án các thủ tục phê duyệt, thẩm định dự án để nâng cao chất lợng thẩm định, quản lý cũng nh nâng cao hiệu quả đầu t của dự án.
Kết luận
Thẩm định dự án là một khâu hết sức quan trọng trong công tác chuẩn bị đầu t. Thẩm định dự án nhằm phân tích, đánh giá các yếu tố có liên quan đến dự án để đa ra kết luận đúng đắn về tính khả thi của dự án. Thông qua đó, chủ đầu t cũng nh cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t sẽ lựa chọn đợc một phơng án đầu t tối u nhất đảm bảo hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội, đồng thời loại bỏ đợc những phơng án đầu t không hiệu quả.
Trong những năm qua, mặc dù Cục đầu t phát triển Hà Nội đã có những bớc đi thích hợp nhằm ngày càng hoàn thiện chất lợng thẩm định dự án. Song nếu nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, ta thấy rằng công tác thẩm định ở đây còn nhiều mặt tồn tại cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Các biện pháp nêu ra trong chuyên đề này là những vấn đề bức thiết hiện nay và đòi hỏi phải đợc thực hiện đồng bộ. Tuy nhiên, đây không phải là những vấn đề dễ giải quyết trong thời gian ngắn trớc mắt mà đòi hỏi phải có thời gian dài với một hệ thống các bớc đi thống nhất.
Trong quá trình từng bớc nâng cao chất lợng thẩm định dự án tại Cục đầu t phát triển Hà Nội, ngoài những nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Cục đầu t Hà Nội thì vai trò của Nhà nớc cũng có phần đặc biệt quan trọng. Các cơ chế chính sách của Nhà nớc có ảnh hởng rất lớn đến quy trình, nội dung cũng nh đến kết luận thẩm định dự án. Vì vậy chuyên đề cũng đề cập đến một số kiến nghị để các văn bản pháp quy của Nhà nớc ngày càng hoàn thiện hơn và phù hợp với tình hình của đất nớc.
Tuy nhiên, với tầm hiểu biết còn hạn chế, chuyên đề này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô để chuyên đề đợc nâng cao hơn cả về lý luận và thực tiễn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t, PGS - PTS Nguyễn Ngọc Mai
chủ biên, Trờng đại học Kinh tế Quốc dân, 1998.
2. Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án đầu t, NXB thành phố Hồ Chí Minh,1998.
3. Cẩm nang hớng dẫn quản lý đầu t xây dựng và đấu thầu, NXB thành
phố Hồ Chí Minh, 1998.
4. Kinh tế 98 - 99 Việt Nam và thế giới, thời báo kinh tế Việt Nam, 1999.
5. Báo cáo tổng kết năm 1995, 1996, 1997, 1998 của Cục đầu t phát triển
Hà Nội.
6. Đoàn văn Hạnh, Yêu cầu đối với một dự án đầu t vốn cho XDCB hiện
nay, nghiên cứu tra đổi số 5/ 1996
7. PTS Thái Bá Cẩn, Thẩm định kinh tế - tài chính dự án đầu t, Tạp chí Tài chính 3/ 1996.
8. Quyết định số 1198 TC/ QĐ/ TCCB ngày 10/12/1994 của Bộ trởng Bộ
tài chính về việc thành lập Cục đầu t phát triển tại các tỉnh, thành phố. 9. Quyết định số 1404/ QĐ/ ĐTPT, quyết định số 1427/ĐTPT/ KH của
Tổng cục trởng về nội dung công tác thẩm định trong toàn hệ thống Tổng cục đầu t phát triển.