Tình hình thẩm định dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nội 1) Phạm vi thẩm định dự án đầu t

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội. (Trang 36 - 40)

1) Phạm vi thẩm định dự án đầu t

Cục đầu t Hà Nội thẩm định các dự án đầu t thuộc nhóm B, C của địa phơng, một số dự án của Trung ơng (nếu đợc Tổng cục đầu t phát triển uỷ quyền). Bao gồm:

- Các dự án đầu t do do cơ quan quyết định đầu t đề nghị tham gia ý kiến.

- Các dự án đầu t vay vốn tín dụng Nhà nớc.

Bộ phận thẩm định (phòng thẩm định kinh tế - Kỹ thuật) chủ trì thẩm định dự án đầu t, tham gia ý kiến với cơ quan quyết định đầu t và chủ đầu t.

2) Nhiệm vụ của các phòng trong công tác thẩm định dự án

Để phù hợp với tình hình thực tế tại cục đầu t phát triển Hà Nội nhằm đảm bảo công tác thẩm định dự án đợc tiến hành thẩm định kịp thời, đúng chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nớc và Tổng cục đầu t phát triển, các phòng ban của cục đầu t phát triển Hà Nội trong công tác thẩm định dự án đầu t có các nhiệm vụ sau:

- Tham mu cho cục trởng trong việc tổ chức chỉ đạo, thực hiện và kiểm tra đôn đốc các công việc có liên quan đến công tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật tại cục ĐTPT.

- Có nhiệm vụ nghiên cứu và có ý kiến tham mu cho lãnh đạo cục, chi nhánh và Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia tham gia tổ t vấn của các cấp thẩm định các dự án đầu t thuộc kinh tế trung ơng và kinh tế địa phơng có sử dụng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc trên địa bàn.

- Nghiên cứu và có ý kiến tham mu cho lãnh đạo cục tham gia tổ t vấn của các cấp về đấu thầu, xét chọn thầu các dự án đầu t có sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc trên địa bàn

- Trực tiếp kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dự án đầu t vay vốn tín dụng Nhà nớc và Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia. Phòng thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật phối hợp với phòng Tín dụng tham mu cho lãnh đạo cục trình duyệt các dự án này.

- Thông qua công tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật, tổng kết, đúc rút những kinh nghiệm, những vấn đề về kinh tế - tài chính từ các dự án đầu t trên địa bàn. Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền những vấn đề cần bổ xung, sửa đổi trong các văn bản pháp quy cho phù hợp.

- Là đầu mối nghiên cứu, xử lý, giải đáp các chế độ quản lý Xây dựng cơ bản, quản lý vốn đầu t và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật có liên quan.

- Su tầm, tích luỹ các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, các thông tin có liên quan đến công tác thẩm định trên địa bàn (kể cả trong và ngoài tỉnh, ngoài nớc) nhằm phục vụ cho công tác thẩm định kinh tế - kỹ thuật của Cục. Đồng thời báo cáo về Tổng cục để tổng hợp và thông tin cho các Cục phục vụ cho công tác thẩm định của toàn ngành.

- Thực hiện chế độ báo cáo về công tác thẩm định kinh tế - kỹ thuật theo quy định.

3) Kết quả thẩm định các dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nội

3.1 - Thẩm định vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc:

Để thực hiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc đợc chặt chẽ, có hiệu quả, đúng chế độ. Cục đầu t phát triển Hà Nội đã thực hiện công tác thẩm định dự án tín dụng theo đúng quy trình nghiệp vụ. Kết quả thực hiện thẩm định dự án tín dụng nh sau:

Năm Số dự án thẩm định Số dự án từ chối cho

vay Số dự án Số vốn( Tỉ đồng) 1995 12 18.8 7 1996 52 208.180 8 1997 27 149.800 5 1998 39 447.500 12

Phòng thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật là đầu mối tổ t vấn đấu thầu, xét chọn thầu về xây lắp các dự án đầu t sử dụng nguồn vốn Nhà nớc do Cục quản lý theo yêu cầu của chủ đầu t.

Phòng cấp phát, Tín dụng và chi cục là đầu mối tổ t vấn đấu thầu, xét chọn thầu là thiết bị theo yêu cầu của chủ đầu t.

Tham gia công tác đấu chọn thầu của thành phố là một hình thức mới đối với dự án nhằm lựa chọn các nhà thầu có năng lực, có giá thầu hợp lý đảm bảo các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật cao nhất, góp phần tiết kiệm chi hàng chục tỷ đồng cho Nhà nớc.

Số dự án mà Cục đầu t phát triển Hà Nội tham gia t vấn xét chọn thầu của thành phố các năm qua thể hiện qua bảng sau:

Năm Số dự án t vấn xét chọn thầu Tiết kiệm chi (Tỉ đồng)

1995 67 14.35

1996 72 7.15

1997 37 2.89

1998 51 3.00

3.3 - T vấn thẩm định dự án đầu t sử dụng nguồn vốn Nhà nớc trên địa bàn

Khi tiếp nhận hồ sơ trình duyệt dự án do sở Kế hoạch - Đầu t gửi đến, phòng Thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật có trách nhiệm nghiên cứu, là đầu mối dự thảo ý kiến tham gia đóng góp trình lãnh đạo Cục duyệt để gửi hội đồng thẩm định thành phố và tham gia hội đồng thẩm định thành phố. Đối với dự án quan trọng (nhóm A,B) phòng Thẩm định phối hợp với các phòng có liên quan (phòng Tổng hợp, Cấp phát, Tín dụng) nghiên cứu dự án và chuẩn bị ý kiến đề xuất lãnh đạo Cục tham dự. Công tác thẩm định dự án đầu t của thành phố bao gồm: thẩm định dự án tiền khả thi, dự án khả thi, dự án quy hoạch và giai đoạn nghiên cứu đầu t của dự án.

Trong những năm qua, Cục đầu t phát triển Hà Nội đã tham gia hội đồng thẩm định dự án đầu t của thành phố và đã đóng góp nhiều ý kiến và đề nghị đợc hội đồng chấp nhận. Số dự án đã đợc thẩm định đợc thể hiện qua bảng sau:

Năm Số dự án đầu t của thành phố đợc thẩm định Giá trị (tỉ đồng) Số dự án phải làm lại hoặc không làm 1995 122 737 12 1996 186 3755 18 1997 143 4013 15 1998 97 2120.017 7

Đánh giá chung về kết quả thẩm định tại Cục đầu t phát triển Hà Nội:

Trong những năm qua Cục đầu t phát triển Hà Nội đã thẩm định đợc một số lợng dự án tơng đối lớn với quy mô vốn đầu t ngày càng tăng. Công tác thẩm định dự án nhìn chung đã chấp hành theo đúng chế độ Nhà nớc quy định, đúng quy trình nghiệp vụ thẩm định của Tổng cục đầu t phát triển. Các kết luận và kiến nghị thẩm định đợc đa ra là những căn cứ khá vững chắc để ra quyết định chấp thuận đầu t hay không chấp thuận đầu t cho dự án. Đồng thời thông qua thẩm định dự án có thể tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nớc nhiều tỉ đồng. Các dự án phải xem xét lại hay phải lập lại thờng có đặc điểm:

Cha đủ điều kiện pháp lý để có thể thực hiện dự án Quy mô đầu t cha phù hợp

Mục tiêu đầu t không đáp ứng đòi hỏi mục tiêu đầu t chung của cả nớc Số liệu tính toán không hợp lý

Tính toán thiếu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án

Ví dụ: Thẩm định dự án “Cải tạo nâng cấp trờng mầm non Hoạ Mi phờng Mai Dịch” ngày 17/3/1999 , hội đồng thẩm định đã đa ra ý kiến nh sau:

Cần phải xem xét lại quy mô, mật độ xây dựng dự án: Diện tích đất là 2622 m2, diện tích xây dựng là 1026 m2 , mật độ xây dựng lớn cha đảm bảo tiêu chuẩn sân chơi.

Trang thiết bị có chi phí lớn: 339,5 triệu, cần phải xem xét lại chi phí để đảm bảo tính khả thi, có thể bỏ một số phòng không cần thiết nh phòng nghỉ giáo viên (3 phòng), phòng WC, bếp bố trí không thuận tiện (nên bố trí ở tầng 1 thay vì ở tầng cao).

Không tận dụng đợc các vật liệu, trang thiết bị của trờng cũ khi bị phá dỡ hoàn toàn.

Dự án tính thiếu chi phí phòng cháy chữa cháy, chi phí tôn nền.

Hội đồng thẩm định đã đa ra kết luận chính thức: Chỉ thông qua dự án khi có sửa đổi bổ xung theo ý kiến kết luận. Đồng thời đề nghị chủ đầu t cho biết rõ kinh phí đã đầu t cải tạo và xây dựng thêm của các năm trớc (1996 - 1997 - 1998) và hiện trạng các hạng mục đó.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội. (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w