Hoạt động của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương Hoàn kiếm (Trang 32 - 42)

II. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mạ

2. Hoạt động của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm

Quá trình đổi mới và phát triển của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm gắn liền với sự đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt nam, là hệ quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc do Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng và tổ chức thực hiện.

Chuyển từ một chi nhánh ngân hàng nhà nớc sang một chi nhánh ngân hàng thơng mại, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã hoà nhập kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã phấn đấu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao với mục tiêu kinh tế then chốt “phát triển an toàn vốn, tôn trọng pháp luật trong hoạt động và có lợi nhuận cao”.

Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng luôn chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong hoạt động, ngân hàng đã từng bớc thoát khỏi từ những nghiệp vụ tiền tệ tín dụng cổ truyền, phát huy mở rộng các nghiệp vụ mới nh kinh doanh mua bán vàng bạc, ngoại tệ thực hiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua, chiết khấu chứng từ, nghiệp vụ bảo

lãnh mua bán hàng hoá, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nớc, nghiệp vụ thanh toán quốc tế... Ngân hàng ý thức đợc rằng một nền kinh tế thị tr- ờng đang phát triển hàm chứa một sự canh tranh khốc liệt. Với thị trờng Hà nội, bao gồm nhều thành phần kinh tế hoạt động, từ các ngân hàng quốc doanh, ngân hàng cổ phần đến các chi nhánh ngân hàng thơng mại nớc ngoài thì chỉ có ngân hàng nào có cơ sở vật chất hiện đại, cung cấp các dịch vụ đa dạng, tiện lợi thì mới có thể đứng vững và phát triển đợc trên thị trờng, do vậy, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã và đang hiện đại hoá, đa dạng hoá các nghiệp vụ của mình bằng công nghệ hiện đại, không chỉ ở trung tâm mà đến từng quầy giao dịch, quỹ tiết kiệm.

Dù qua bao thăng trầm của nền kinh tế cũng nh của hoạt động trong hệ thống ngân hàng thơng mại, đến nay ngân hàng đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dịch vụ tiền tệ, ngân hàng đã liên tục tăng cả về nguồn vốn, cả về sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu t, phục vụ sự phát triển nền kinh tế.

Tuy nhiên trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nớc ta có xu hớng chững lại, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Các tổ chức kinh tế trong nớc, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hầu hết rơi vào tình trạng kinh doanh thua lỗ. Tình trạng thiếu vốn đầu t mua sắm thiết bị, máy móc nên vẫn dùng công nghệ cũ, lạc hậu, kém hiệu quả dẫn đến sản phẩm sản xuất có chất lợng kém, không đủ sức cạnh tranh với hàng nhập và sản phẩm của các công ty liên doanh kể cả về mặt chất lợng, cả về mặt mẫu mã và giá thành. Hiện nay trong hầu hết các doanh nghiệp, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn non yếu, khả năng điều hành không theo kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế trong cơ chế mới. Tình trạng này cộng với sự biến động của nền kinh tế trong thời gian

tiền tệ của các nớc trong khu vực đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành xuất nhập khẩu. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mất khả năng thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng, và chiếm đa số là các doanh nghiệp t nhân, cá nhân kinh doanh và hộ gia đình vay vốn.

Trớc sự biến động và sự phát triển mất cân đối của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của ngân hàng lại càng khó khăn hơn, nhất là trong bối cảnh của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm với sự thua lỗ nặng trong năm 2000, sự thay đổi cơ bản về mặt nhân sự và thay đổi trong định hớng hoạt động, chiến lợc kinh doanh.

Mặc dù vậy, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã từng bớc khắc phục hậu quả, nỗ lực trong hoạt động, dần dần cải thiện đợc tình hình kinh doanh, đạt đợc những thành tựu lớn trong nhiều lĩnh vực trong năm qua.

a. Công tác huy động vốn.

Nguồn vốn huy động là điều kiện tiên quyết, là tiền đề của mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ trong ngân hàng. Ngân hàng thực hiện ph- ơng châm đi vay để cho vay, ngân hàng chỉ có thể cho vay khi đã có nguồn vốn dồi dào. Trong năm qua ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã nỗ lực trong việc huy động vốn bằng việc mở rộng mạng lới giao dịch đến các cơ sở, đến các trung tâm thơng mại qua các quầy giao dịch, quỹ tiết kiệm bố trí rải rác khắp quận. Đồng thời kết hợp với đổi mới phong cách lề lối làm việc, đa dạng hoá phơng thức huy động vốn, tạo điều kiện cho khách hàng gửi tiền, mua kì phiếu... Qua quá trình hoạt động , ngân hàng đã củng cố đựơc lòng tin của khách hàng trong quận, khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng đông, điều đó đợc thể hiện ở sự tăng lên không ngừng của nguồn vốn huy động trong thời gian qua.

Bảng 1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm (Đơn vị: 1.000.000 đồng) Chỉ tiêu 2000 Tỷ trọng 96 2001 Tỷ trọng 97 Tỷ lệ 97/96 I. TGKH 46947 13,89 207579 38,68 442,00 1. TGKH=VND 46511 13,76 100896 18,80 216,90 - không kỳ hạn 45415 13,44 69663 12,98 153,40 - có kỳ hạn 993 0,29 31196 5,81 314,20 - tiền gửi khác 103 0.03 37 0,01 2. TGKH=ngoại tệ 436 0,13 106683 19,88 - không kỳ hạn 436 0,13 22581 4,20 - có kỳ hạn 84102 15,68 II. TGTK 290879 86,10 329116 61,32 113,15 1. TGTK=VNĐ 290504 86,00 304694 56,77 104,88 - không kỳ hạn 25952 76,82 10746 20,02 41,40 - có kỳ hạn 264552 9,18 293948 36,75 111,00 2. TGTK=ngoại tệ 375 0,11 24422 4,55 Tổng 337826 536695 158,90

Vốn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đợc huy động từ nhiều nguồn

khác nhau:

+ Tiền gửi của khách hàng, bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn, tiền gửi bằng Việt nam đồng, bằng ngoại tệ. Nguồn vốn này chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Riêng năm 2001 nguồn này chiếm đến 38,7% tổng nguồn vốn, tăng từ 46.947 năm 2000 lên 207.579 triệu đồng năm 2001. Đây là một bớc tăng mà nguyên nhân chính của nó là sang năm 2001, ngân hàng đã lấy lại đợc lòng tin của khách hàng và hoạt động của dịch vụ thanh toán trong ngân hàng tăng lên mạnh mẽ.

+ Tiền gửi tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng chiếm tới 86% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 1999, 80% năm 2000 và 61% năm 2001. Tuy gảm về tỷ trọng, nhng so với năm 2000, nguồn vốn này tăng 38.237 triệu đồng hay tăng 13%.

Ngoài hai nguồn vốn chủ yếu trên, ngân hàng còn huy động bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nh: bán kỳ phiếu, vay các tổ chức tín dụng, ngân hàng thơng mại khác... và một nguồn vốn tơng đối lớn , đáp ứng cho nhu cầu vốn cấp bách của ngân hàng là vốn điều chuyển từ ngân hàng công thơng trung ơng hay từ các ngân hàng thơng mại khác. Đây là nguồn vốn phụ bổ trợ cho nguồn vốn của ngân hàng khi cần thiết nên không xuất hiện thờng xuyên trong các khoản mục vốn.

Năm 2000, với sự biến động trong nọi bộ ngân hàng, cùng với sự biến động của nền kinh tế , nguồn vốn ngân hàng huy động đợc giảm đi so với năm 1999, chỉ đạt đợc 337.826 triệu đồng, hay đạt mức 81% so với năm 1999. Sang năm 2001, ngân hàng đã lấy lại đợc sự thăng bằng, ổn định. Nguồn vốn tăng lên nhanh chóng, từ 337,826 triệu đồng năm 2000 lên 536.695 triệu đồng năm 2001, tăng 55,9% so với năm 2000, và tăng 28,5% so với năm 1999.

So với năm 1999, 2000, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của ngân hàng đã tăng lên một cách mạnh mẽ. Năm 1999, nguồn ngoại tệ huy động chỉ đạt 106 triệu đồng hay 0,025% tổng nguồn vốn huy động, năm 2000, nguồn ngoại tệ đã tăng lên 811 triệu đồng, đạt 0,24% nguồn vốn, đến năm 2001, nguồn ngoại tệ huy động đợc đạt 24,4% tổng vốn huy động hay 131.105 triệu đồng. Năm 2001 nguồn vốn băng ngoại tệ của ngân hàng rất dồi dào, đây là điều kiên hết sức thuận lợi cho ngân hàng trong hoạt động tài trợ cho ngoại thơng.

Nói chung nguồn vốn huy động ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm thờng cao hơn các ngân hàng khác và cao hơn so với nhu cầu cho

vay. Hàng năm, ngân hàng thờng không sử dụng hết vốn huy động và phải điều chuyển về ngân hàng công thơng trung ơng hay điều chuyển đến các chi nhánh khác chứ không rơi vào tình trạng khó khăn thiếu vốn nh ở một số ngân hàng khác.

b. Công tác sử dụng vốn.

Chất lợng và hiệu quả là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thơng mại. Gần đây, sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng trên địa bàn Hà nội đã tạo cho hoạt động tín dụng những thời cơ mới, trong khi đó, địa bàn quận Hoàn kiếm rộng lớn, là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều xí nghiệp, nhiều trung tâm thơng mại, lại là một trong những quận trung tâm của thành phố, rất thuận lợi cho ngân hàng công thơng Hoàn kiếm trong các hoạt động của mình. Với những thuận lợi đó, trong những năm qua, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã không ngừng mở rộng quy mô của tín dụng, cũng nh không ngừng nâng cao chất lợng của chúng.

Với nguồn vốn huy động lớn, thờng lớn hơn nhu cầu đầu t, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã không ngừng tìm kiếm cơ hội đầu t cho vay, khối lợng tín dụng cung cấp cho nền kinh tế ở ngân hàng đã không ngừng tăng qua các năm.

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm

(Đơn vị: 1.000.000 đồng)

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

I. Doanh số cho vay 177478 409976 639095

- Cho vay ngắn hạn 151059 400444 601308 - Cho vay trung dài hạn 264119 9632 37787

II. Doanh số thu nợ 204809 447020 459729

- Thu nợ ngắn hạn 165175 428309 431413 - Thu nợ trung dài hạn 39634 18711 28316

III. D nợ 209272 172228 351594

- D nợ ngắn hạn 144780 139667 333069

- D nợ dài hạn 64492 35313 42472

Bảng 2 và bảng 3 phản ánh đầy đủ về sự tăng trởng doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng nh d nợ của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm qua các năm 1999-2001.

Doanh số cho vay năm 2001 là 639.095 triệu đồng, lớn gấp 1,5 lần doanh số cho vay năm 2000 và bằng 3,6 lần doanh số cho vay năm 1999.

Doanh số nợ năm 2001 là 459.729 triệu đồng , bằng 103% doanh số thu nợ năm 2000, lớn gấp 2,25 lần doanh số thu nợ năm 1999.

Bảng 3: D nợ cho vay qua các năm 2000, 2001

Chỉ tiêu 2000 2001 Tăng tuyệt đối % tăng, giảm Tổng 172228 351594 179366 104,0 I. CV ngắn hạn=VND 134586 268564 133987 99,5 - cho vay 79604 199942 119978 150,6

- nợ quá hạn 54982 69022 14040 25,5 II. CV dài hạn=VND 21718 26615 4897 25.6 - cho vay 17491 23127 5636 32,0 -nợ quá hạn 4226 3488 -738 -17.5 III. CV = ng.tệ 15924 56415 40491 254.0 -ngắn hạn 4639 41833 37194 802,0 - trung, dài hạn 11285 14582 3297 29,0

Tổng d nợ cho vay, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 đạt 351.594 triệu đồng, tăng 179.336 triệu đồng hay 104% so với năm 2000 và tăng 68% so với năm 1999.

Trong các khoản cho vay của ngân hàng thì cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn: 79% tổng d nợ năm 1999, 79,8% tổng d nợ năm 2000 va 83% tổng d nợ năm 2001. So với năm 2000, d nợ cho vay ngắn hạn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm năm 2001 tăng 155.954 triệu đồng hay112% so với năm 2000 và tăng 127.647 triệu đồng hay tăng 76% so với năm 1999.

Nếu cho vay ngắn hạn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời cho các doanh nghiệp , cá nhân thì cho vay dài hạn là nguồn tài trợ cho đầu t xây dựng mới, đổi mới trang thiết bị trong doanh nghiệp. Nguồn vốn dài hạn là nguồn rất quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế , đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển ở nớc ta. Nhng ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm , các khoản cho vay trung dài hạn chiếm một tỷ lệ không lớn. Năm 2001 d nợ trung dài hạn chỉ đạt 56.415 triệu đồng, chiếm 16% tổng d nợ, tăng 23.412 triệu đồng hay tăng 71% so với năm 2000, tăng 15.141 triệu đồng hay 37% so với năm 1999.

Tuy có tăng về số tuyệt đối qua các năm nhng về tỷ trọng trong tổng d nợ cho vay của d nợ trung dài hạn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm có xu hớng giảm , cụ thể, năm 1999, d nợ dài hạn chiếm tới 19,5%

tổng d nợ cho vay, năm 2000 là 18,9% và sang năm 2001 d nợ trung dài hạn chỉ còn 16%.

Ngoài cho vay trung dài hạn, ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay khác. Các món cho vay này thuờng không lớn lắm, chiếm khoảng dới 10% d nợ cho vay.

Hoạt đông tín dụng của ngân hàng đã không ngừng đợc mở rộng trong những năm qua là kết quả của nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân ngân hàng trong việc tìm kiếm các cơ hội đầu t cho vay có hiệu quả.

Ngân hàng đã tập trung tăng khối lợng tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, có uy tín với ngân hàng trong công tác thanh toán, ví dụ ngân hàng luôn duy trì mối quan hệ tốt với công ty du lịch dịch vụ Hoàn kiếm, công ty thiết bị giao thông, công ty hoá chất mỏ, công ty than, công ty xây dựng Sông Đà...với lợng d nợ lớn

Ngân hàng đã chủ động áp dụng các biện pháp cho vay u đãi nhằm tăng c- ờng cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ sản xuất, tạo điều kiện giúp đỡ cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng rất thận trọng khi đầu t vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, vốn tự có thấp, hạn chế hoặc tạm ngừng cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.

Sau thất bại năm 2000, sang năm 2001, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã thay đổi phơng hớng hoạt động, chiến lợc kinh doanh. Trớc đó, khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình, cá nhân kinh doanh với mức cho vay đối với thành phần kinh tế này lớn hơn 90% tổng d nợ. Nhận thấy rủi ro cao ngân hàng đã tự động chuyển hớng hoạt động tự cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sang cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh, tuy mức lãi suất thấp hơn nhng an toàn hiệu quả hơn.

Trong kinh doanh ngân hàng luôn nỗ lực tìm kiếm mọi cơ hội để đầu t, cho vay. Ngoài khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong quốc doanh ngân hàng còn cho vay trung và dài hạn đối với nhiều dự án khác nh:

+ Cho vay theo chơng trình EC.

+ Cho vay theo chơng trình Việt đức, giúp ngời lao động ở Đức về trớc thời hạn mở rộng sản xuất kinh doanh.

+ Cho vay theo các chơng trình đặc biệt khác nhằm tạo việc làm, thực hiện các mục đích xã hội...

Bên cạnh cho vay bằng nội tệ, ngân hàng cũng không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động và các khoản cho vay bằng ngoại tệ. Năm 2001 d nợ

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương Hoàn kiếm (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w