Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương Hoàn kiếm (Trang 25 - 27)

I. Sơ lợc về ngân hàng công thơng hoàn kiếm

1.Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển

Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm ra đời từ ngân hàng Nhà nớc quận Hoàn Kiếm, trực thuộc ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà nội- ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc thành lập ngày 1 tháng 5 năm 1951 theo sắc lệnh của chủ tịch nớc Hồ Chí Minh.Trớc tháng 3 năm 1988, tức trớc nghị định 53/HĐBT: “Đổi mới hoạt động ngân hàng”, nhiệm vụ của ngân hàng là phục vụ công tác tiền tệ, tín dụng, thanh toán trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện chức năng ngân hàng hoạt động theo kế hoạch của Nhà nớc và đợc Nhà nớc bao cấp, do đó có sự đầu t tín dụng tràn lan kém hiệu quả.

Cùng với sự đổi mới nền kinh tế, hệ thống ngân hàng với vai trò là động lực cho sự phát triển, cũng đợc đổi mới bắt đầu từ Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ), đặc biệt là sự ra đời của hai pháp lệnh ngân hàng năm 1994 (pháp lệnh ngân hàng nhà nớc và pháp lệnh về ngân hàng công ty tài chính và tổ chức tín dụng). Hệ thống ngân hàng Việt nam đã có sự chuyển biến căn bản. Đó là việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó:

+ Ngân hàng nhà nớc Việt nam với t cách là ngân hàng của các ngân hàng, cùng với hệ thống chi nhánh ở các tỉnh thành phố trực thuộc

trung ơng, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc thông qua các chính sách về tiền tệ, về tín dụng...

+ Các ngân hàng thơng mại bao gồm ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, các hợp tác xã tín dụng... chuyên doanh theo từng lĩnh vực và hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh độc lập.

Nh vậy trong hệ thống ngân hàng hai cấp đã phân chia rõ vai trò, nhiệm vụ của các ngân hàng. Đó là nhiệm vụ quản lý hệ thống tài chính, tiền tệ của ngân hàng nhà nớc và nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng th- ơng mại, tránh đợc sự xen kẽ, chồng chéo vai trò nhiệm vụ của nhau.

Với sự đổi mới này, ngân hàng Nhà nớc quận Hoàn Kiếm, đóng ở số 10 Lê Lai chuyển thành một ngân hàng thơng mại cấp quận, trực thuộc Ngân hàng Công thơng Trung ơng. Từ đó đến nay, với vai trò là một ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán trên địa bàn quận, phục vụ cho nhu cầu kinh tế xã hội trong quận mình.

Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm trớc kia đóng ở Lê lai nay chuyển về 37 Hàng bồ, quận Hoàn kiếm, thành phố Hà nội và số 10 Lê lai trở thành một phòng giao dịch của nó.

Hoàn kiếm là một trong những quận trung tâm của thành phố Hà nội, có địa bàn rộng và là một trung tâm kinh tế văn hoá xã hội, là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, thơng nghiệp, nhiều doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và nhiều hộ gia đình kinh doanh, đồng thời trên địa bàn quận còn có nhiều trung tâm thơng mại đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng trong việc mở rộng quy mô kinh doanh tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác. Mặc dù có những điều kiện thuận lợi đó nhng trong hoạt động kinh doanh, ngân

hàng cũng gặp không ít những khó khăn do đặc điểm phức tạp, sự biến động của nền kinh tế của quận gây nên:

Thứ nhất, phần lớn các doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn tự có thấp, với các phơng án sản xuất kinh doanh không hiệu quả, điều này không những hạn chế các khoản cho vay đối với các doanh nghiệp mà còn làm giảm đi nguồn vốn huy động của ngân hàng .

Thứ hai, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chủ yếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân c, các khoản tiền gửi tạm thời của các tổ chức kinh tế, thờng là tiền gửi ngắn hạn nên đã hạn chế việc đầu t vào các công trình dài hạn, cho vay trung, dài hạn.

Thứ ba, sự biến động nền kinh tế quận trong thời gian gần đây đã làm cho một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân, cá nhân kinh doanh, hộ gia đình thua lỗ trong kinh doanh, mất khả năng thanh toán, không trả đợc nợ, gây ra sự mất mát cho ngân hàng.

Tuy vậy trong thời gian gần đây, ngân hàng đã từng bớc đi vào ổn định và hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương Hoàn kiếm (Trang 25 - 27)