trong thời gian qua.
1/các biện pháp đã thực hiện để nâng cao khả năng canh tranh của mặt hàng cafe xuấu khẩu
-Hoàn thiện công tác tổ chức theo hớng giảm bớt lao động gián tiếp dộng viên mọi thành viên đem mọi năng lực,trí tuệ,tiếp thu mọi khả năng khai thác ,khả năng sáng kiến của các thành viên
- Hoàn thiện bổ sung loa động cần thiết cho một số phòng nghiệp vụ,các vi trực thực , toạ điều kiện cùng làm việc toạ ra sản phẩm chất lợng
- Khai thác tốt cơ vật chất hiện có và có các phơng hớng mới đầu t phù hợp
- Chuyển hớng kinh doan một cách hợp lý ,đồng thời mở rộng mạng l- ới kinh doanh cho phù hợp
- Công bố quan hệ với khách hàng ,thiết lập một quan hệ kinh doanh một cách lâu dài đôi bên cùng có lợi
- Các hoạt động kinh doanh phải hớng vào nhu cầu cụ thể của khách hàng
- Các phòng ban chức năng ,đơn vị trực thuộc thờng xuên cử cán bộ đi khảo sát nhu cầu thị trờng ,vùng nguyên liệu và hớng dẫn cách trồng ,chăm sóc thu hoạch cho nông dân
- Đầu t nghiên cứu triển khai việc lai tạo giống có năng suất và chất l- ợng cao
- Đầu t có trọng điểm theo chiều sâu các dây chuyền chế biến
- Cử cán bộ đi chuên tu học tập ở các trờng trong và ngoài nớc ,c ngời đi tham quan ngiên cứu tại một số nớc có nền công nghiệp phát triển ...
2/ Thành tựu đạt đ ợc
Đến nay có thể nói Ca fe trở thành cây hớng ngoại - cây xuất khẩu có hiệu quả hơn hắn so các cây công nghiệp dài ngày khác. Diện tích và năng xuất sản lợng đều tăng nhanh. Về xuất khẩu đã có bớc chuyển biến mạnh mẽ là đã chuyển xuất khẩu Ca fe chủ yếu sang các nớc trung gian sang các nớc tiêu thụ và kim ngạch hàng năm tăng khoảng 14 %, thu về cho đất nớc hàng năm trên dới 500 triệu USD. Về mặt kinh tế xã hội :
- Thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - HĐH đất nớc.
- Tạo công ăn việc làm làm tăng thu nhập góp phần giải quyết xoá đói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa - vùng nguyên liệu.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu.
- Khuyến khích các ngành khác phát triển : Dịch vụ, thông tin, hoá học, công nghệ sinh học, chế tạo máy ....
...
Đến nay Ca fe Việt Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới với mức sản lợng lớn. Điều này cho thấy vị trí quan trọng của Ca fe Việt Nam trên thị trờng ca fe thế giới. Để đạt đợc kết quả này, trong nhiều năm qua ngành Ca fe đã có nhiều có gắng lớn và hoạt động có hiệu quả, đặc biệt trong công tác xuất nhập khẩu. Chúng ta không ngừng duy trì đợc mối quan hệ đợc với các bạn hàng cũ mà còn mở rộng quan hệ vơí nhiều bạn hàng mới. Đây cũng chính là những thành công lớn của ngành Ca fe Việt Nam trong những năm qua.
Để có đợc những thành quả đáng ghi nhận nh trên do :
- Đợc sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc nhân dân ta đã khai thác tốt vùng đất Ba Zan rộng lớn để trồng Ca fe bởi đây là vùng rất thích hợp cho sự phát triển của cây Ca fe. Do đó kết quả đạt đợc trong sản xuất là tơng đối cao.
- áp dụng những tiến bộ KH trong nớc và quốc tế trong công tác trồng mới và chăm sóc chọn giống, phân bón , tới tiêu và phòng trừ sâu bệnh .... Do vậy năng xuất trung bình của Việt Nam rất cao ( thờng cao hơn mức trung bình của thế giới)
- Việt Nam đã có 1 tổ chức chuyên ngành rất mạnh - VINACAFE để phối hợp với các địa phơng chăm lo phát triển thâm canh, xây dựng cơ sở hạ tầng, quan hệ với các nớc để thu hút vốn đầu t và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu .
3. Những mặt tồn tại :a. Về phía nhà n ớc : a. Về phía nhà n ớc :
Cha thực hiện hợp lý các chính sách nh : chính sách đầu t và cho vay vốn, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài, chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu cho mặt hàng cà fê Việt Nam.
b. Về phía ngành :
Cùng với sự đói nghèo dẫn đến tình trạng di dân ồ ạt vào Tây Nguyên phá rừng và trồng cây cà fê dẫn đến hạn hán ảnh hởng lớn đến nguồn nớc ở Tây Nguyên, bên cạnh đó :
* Về sản xuất :
- Công tác thâm canh ở một số tỉnh phía bắc còn rất yếu nên hiệu quả sản xuât cha cao.
- Đối với cây cà fê nớc tới là một vấn đề thiết yếu hết sức quan trọng riêng ở vùng Tây Nguyên và đông nam bộ đòi hỏi phải tới nớc đầy đủ ở mùa khô mới đảm bảo cà fê cho năng xuất cao. Tuy nhiên do mấy năm gần đây diện tích cà fê không ngừng tăng lên đã xảy ra hiện tợng mất cân bằng về nớc tới. Do vậy để phát triển thêm diện tích cà fê cần nghiên cứu sao cho vừa tiết kiệm về nớc tới nhng năng xuất vẫn đạt ở mức cao nhất .
- Công tác dự báo sâu bệnh, phòng chống, nghiên cứu và triển khai. Cà fê còn đầu t ở mức thấp .
* Về công nghệ chế biến,sản phẩm ,thị trờngvà công tác tổ chức xuất khẩu cà fê.
Hiện nay Việt Nam đang đơng đầu với nhiều vấn đề trong việc chế biến và xuất khẩu cà fê của mình : Trớc hết, mặc dù hơng vị cà fê của Việt Nam đợc thừa nhận là ngon nh cà fê Robusta nhng vẫn không bán đ- ợc giá cao trên thị trờng thế giới nh cà fê của Inđônêsia. Thứ hai chế biến cà fê chỉ đợc đầu t ở mức thấp. Thứ ba : Thị trờng cà fê không ổn định có thể trong vài năm tới giá cà fê giảm. Thứ t, toàn bộ cà fê xuất khẩu của Việt Nam là cà fê Robusta nhng cà fê Arabica có giá trị cao hơn và triển vọng có thể tăng nhiều hơn. Cuối cùng là việc Việt nam gia nhập vào các tổ chức quốc tế sẽ có ảnh hởng công nghiệp Ca fe.
Chất lợng Ca fe. Hệ thống phân loại Ca fe nhân nguyên liệu của Việt Nam phục vụ cho xuất khẩu có 3 loại dựa trên 4 tiêu chuẩn. Chỉ có 2 % số lợng Ca fe xuất khẩu của Việt Nam thoả mãn các yêu cầu ngặt nghèo của loại I. Trên thị trờng thế giới, cà phê nhân loại I có giá cao hơn loại II từ 50 - 60 USD / tấn và cao hơn loại III từ 100 - 120 USD / tấn. Lý do chung : - Để giải thích cho chất lợng tơng đối thấp của Việt nam là các cách làm khô của ngời nông dân Việt Nam đã sử dụng. Việt Nam chỉ có 1 ha sân phơi phù hợp / 100 ha Ca fe sản xuất so với mức độ tối u nhất là 3/ 100. Phần còn lại đợc trải trên đất, thậm chí trên các đờng giao thông. Điều đó làm cho các loại đất đá, rác bẩn và các loại vật liệu lạ lẫn vào trong Ca fe . 1 số vật lạ này có thể loại bỏ song chi phí cao và ảnh h- ởng đến hơng vị Ca fe. Những hạt màu cũng có thể loại bỏ trong chế biến nhng việc này đòi hỏi nhặt bằng tay hay máy móc phân loại đắt tiền. Do ảnh hởng của sân phơi nên mùi thơm không thể hiệu chỉnh đợc trong khi chế biến. Vấn đề tồn tại chung thứ 2 là các phơng tiện chế biến. Chế biến Ca fê không phức tạp lắm. Bộ đắt tiền nhất của máy chế biến Ca fe là máy phân loại hạt theo màu. Nó không chỉ đắt nh phần còn lại của tổ hợp các máy móc mà điều chỉnh máy phân loại này rất phức tạp và đỏi hỏi kỹ năng.
Mặc dù máy móc đợc các nhà máy chế biến Ca fe Việt Nam sử dụng tơng đối đơn giản nhng điều đó không có nghĩa là đầu t cơ bản nên - u tiên cao nhất. Cần lu ý rằng có xu hớng các giám đốc công ty quy tất cả các vấn đề cho thiếu máy móc. Đièu này chỉ phản ánh 1 phần về những vấn đề khó khăn trong thị trờng tài chính của Việt Nam, trong đó các quyết định đầu t đợc các chính phủ xác định bằng các tiêu chuẩn chính trị hơn là do ngân hàng sử dụng các tiêu chuẩn tài chính. Đièu đó phản ánh về cách tiếp cận kỹ thuật chiếm u thế ở thời kỳ tiền đổi mới, trong đó sản xuất đợc xem nh là vấn đề kỹ thuật hơn là vấn đề kinh tế.
- Cà phê xuất khẩu đơn điệu về mẫu mã chủng loại chủ yếu là sản phẩm thô khả năng cạnh tranh còn thấp.
- Chất lợng cà phê cha cao nên cha đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
- Giá cà phê xuất khẩu thờng thấp hơn giá trung bình của trên thế giới.
- Thị trờng xuất khẩu: Mặc dù thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã từng bớc ổn định nhng vẫn cha có kế hoạch thờng xuyên và dài hạn, hầu hết là thị trờng truyền thống.
- Trình độ công nghệ lạc hậu, công nghệ chế biến thấp kém phát triển.
- Công tác tổ chức xuất khẩu rất manh mún còn quá nhiều đầu mối xuất khẩu gây lên tình trạng tranh mua, tranh bán, gây thiệt hại cho ngời sản xuất. Đội ngũ cán bộ làm quản lý, kỹ thuật, ngoại giao vừa mất cân đối về chất lợng, số và bất hợp lý về cơ cấu. Cơ cấu bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các công ty trong ngành còn chồng lấn bất cập.
Chơng III
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ca fe xuất khẩu việt nam trong thời gian tới.
I/ Ph ơng h ớng phát triển cà phê của Việt Nam 1.Những quan niệm cơ bản :