II. Tình hình kinh doanh xuất khẩu của VINACAFE.
2/ Công tác tổ chức xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu của VINACAFE.
2.3.4 Thị trờng xuất khẩu củaViệt Nam
Hiện nay, có trên 95 % sản lợng Ca fe sản xuất là để xuất khẩu, vì vậy thị trờng tiêu thụ Ca fe thế giới chính là yếu tố quyết định cho 1 sự phát triển của VINACAFE. Hiện nay Ca fe Việt Nam đã có 1 vị trí xứng đáng trên thị trờng ca fe thế giới. Thị trờng tiêu thụ Ca fe việt Nam bao gồm rất nhiều nớc trên thế giới ( Khoảng 52 nớc ) khắp các châu lục. Đặc biệt khi mở cửa nền kinh tế với chính sách đa phơng hoá thị trờng xuất khẩu nông sản Việt Nam đã có mối quan hệ với nhiều khách hàng bao gồm cả các hãng kinh doanh Ca fe hàng đầu trên thế giới nh New man ( Đức ) , ED và F man ( Anh ), VOLCAGE ( Thuỵ sĩ ) Tadivat ( Pháp ) I toncyhu ( Nhật). . .
Tình hình xuất khẩu Ca fe Việt Nam sang 1 số thị trờng chính qua các vụ gần đây
ST T T Sản l- ợng (Nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Tỷ trọng ( %) Sản lợng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Sản lợng ( Nghìn tấn) Trị giá ( Triệu USD) Tỷ trọng ( %) 1. Mỹ 71,395 90 18,34 72,34 124,78 21,15 92,30 138,45 24,29 2. Đức 61,234 77,15 15,73 60,67 104,67 17,74 58,14 87,21 16,15 3. Anh 20,904 26,33 5,37 27,49 47,43 8,04 31,23 46,85 8,22 4. ITALIA 21,683 27,32 5,57 30,13 51,98 8,81 28,54 42,80 7,51 5. Pháp 27,68 34,87 7,11 18,88 32,56 5,52 25,72 38,59 6,77 6. Tây Ban Nha 21,15 27,17 5,54 26,88 46,37 7,86 24,24 36,36 6,38 7. Nhật 11,48 14,46 2,95 12,65 21,83 3,7 19,11 28,67 5,03 8. Ba Lan 11,63 14,66 2,99 15,22 26,25 4,45 16,72 25,08 4,4 9. Hàn Quốc 11,46 19,76 3,35 15,22 22,80 4,0 10. Bun ga Ri 26,54 33,45 6,82 11,25 19,41 3,29 10,07 15,10 2,65 11. Các nớc khác 115,11 145,01 29,57 54,69 99,34 15,99 55,48 83,22 14,6 12. Tổng 389 490,5 100 342 590 100 380 570 100
(Nguồn : Ban xuất nhập khẩu )
Qua bảng trên, ta thấy đổi tợng nhập khẩu củaViệt Nam đã thay đổi. Trớc kia Ca fe Việt Nam chủ yêu xuất sang SAGAPO là thị trờng trung gia tiêu thụ Ca fe trung gian để xuất sang nớc thứ 3. Song đến nay chúng ta đã có sự thay đổi trong chính sách xuất khẩu Ca fe, muốn mở rộng thị trờng xuất khẩu trực tiếp, giảm xuất khẩu sang các nớc trung gian để tránh ép về giá xuất khẩu và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng ca fe quốc tế. Nh vậy vào thời điểm hiện nay Mỹ vơn lên trở thành thị trờng tiêu thụ Ca fe lớn nhất của Việt Nam, sau đó là Đức, Anh, Italia. Ngày 10 / 3 / 1998 sau khi Mỹ bãi bỏ tu trình án JacKson - Vanik thì quan hệ kinh tế thơng mại Việt Mỹ bớc đầu đã có những dấu hiệu tốt đẹp. Nhờ bãi bỏ tu chình án của chính phủ Mỹ sẽ có thêm nhiều cơ hội hơn khi tham gia quan hệ thơng mại với Mỹ cũng nh với các nớc khác trên thế giới.
Riêng đối với các doanh nghiệp Việt Nam con đờng bán hàng sang Mỹ vẫn cha đợc mở rộng bởi quy chế tối huệ quốc - chiếc vòng kim cô thuế quan vẫn còn bởi vì 2 bên cha ký kết hiệp định thơng mại nh vậy là cán cân nhập khẩu vẫn nghiêng về phía Mỹ. Tại Châu á có một số thị trờng hấp dẫn đối với cà fê Việt Nam nh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Tuy nhiên 3 thị trờng này vẫn cha đợc khai thác đầy đủ. Mặc dù 2 thị trờng Nhật Bản và Hàn Quốc chúng ta đã thâm nhập đợc song chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Còn đối với Trung Quốc một thị trờng vô cùng rộng lớn, mặc dù có truyền thống uống chè từ xa nhng hiện nay tại các thành phố lớn các khu công nghiệp, du lịch của Trung Quốc nhu cầu tiêu dùng cà fê ngày một gia tăng. Hơn nữa Việt Nam lại có điều kiện địa lý thuận lợi trong quan hệ buôn bán với Trung Quốc. Vì vậy khi xuất khẩu cà fê với Trung Quốc chi phí vận chuyển giảm sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh về giá với các nớc cùng xuất khẩu
cà fê vào thị trờng Trung Quốc. Đây là một cơ hội tốt để Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu cà fê.
Châu Âu ngoài khu vực EC đã chuyển hớng nhập khẩu cà fê từ Châu Phi và Nam Mỹ sang Châu á trớc hết là Inđônêsia và Việt Nam. Cùng với sự phục hồi kinh tế của khu vực này nên nhu cầu nhập cà fê tăng là cơ hội để Việt Nam mở rộng thị trờng. Đối với Đông Âu và Nga đây là bạn hàng lớn trớc đây của ta song từ khi sụp đổ quan hệ thơng mại giữa 2 bên giảm sút nghiêm trọng do đó ta cần khôi phục thi trờng này.