Các yếu tố thuộc nguồn nhân lự c:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cà fê xuất khẩu của Việt Nam (Trang 27 - 29)

4. Họat động và chiến lợc của công ty.

5.6 Các yếu tố thuộc nguồn nhân lự c:

Trong mời năm qua Việt Nam nổi lên là một trong những nớc có tốc độ tăng trởng nhanh nhất thế giới . Những yếu tố góp phần vào bớc chuyển biến nhanh chóng này của nền kinh tế Việt Nam , bao gồm chính sách ổn định kinh tế vĩ mô , sự chuyển biến mạnh sang chính sách thị tr- ờng hớng vào xuất khẩu , tỷ lệ biết chữ cao và đặc điểm nhân chủng học thuận lợi .

Tuy nhiên đến nay Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức mới với tốc độ tăng trởng giảm sút một mặt do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu á tác động vào các bạn hàng , còn thiếu một khuôn khổ luật lệ và sự giám sát cần thiết và các chính sách còn bất cập của chính phủ trong nền kinh tế toàn cầu hoá . Ngoài ra hạn chế này còn thuộc về cơ cấu lao động nh thiếu lao động có tay nghề có năng lực . Do đó quy mô , cơ cấu dân số và chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố chủ yếu quyết định khả năng tăng trởng và cạnh tranh của doanh nghiệp .

Chất lợng nguồn nhân lực có những ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất , xuất khẩu , thu hút FDI , kết quả quản lý và công nghệ . Việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam là một yếu tố quyết định then chốt đối với tăng trởng kinh tế , khả năng cạnh tranh . Do đó trong thời gian tới chính phủ cần :

- Nâng cấp hệ thống giáo dục phổ thông bằng cách nhấn mạnh phổ cập và chất lợng tiểu học , tăng số lợng học sinh , điều chỉnh chế độ học phí , học bổng , tăng số lợng ngời đi học , tăng cờng chất lợng giáo viên cũng nh chế độ u đãi đối với họ .

- Phát triển một chơng trình chung đối với giáo dục và đào tạo trên cơ sở dần dần và từng bớc . Vì loại hình đào tạo nghề dựa vào trờng đòi hỏi chi phí rất cao và thờng bộc lộ những mối liên kết yếu kém với các yêu cầu của thị trờng lao động .

- Tăng cờng sự tham gia của các doanh nghiệp trong đào tạo dạy nghề , triển khai một hệ thống khuyến khích nhằm tăng cờng đào tạo tại nhà máy.

- Xây dựng một kế hoạch quốc gia về tiêu chuẩn kỹ năng , kiểm tra và cấp chứng chỉ .

- Đảm bảo phải có một sự thay đổi quan trọng trong thực tiễn quản lý nh hiện nay , nh việc thiếu trách nhiệm và thiếu các động lực , khuyến khích nâng cao nghề nghiệp dẫn đến kết quả hoạt động yếu kém ở doanh nghiệp .

- Nâng cao năng lực của các nhà quản lý doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất lợng của việc dùng lý thuyết và bằng cách tăng cơ hội cho các nhà quản lý hiện có nâng cao các kỹ thuật kinh doanh của mình.

- Nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt của thị trờng lao động bằng cách làm thuận lợi các thủ tục đối với việc tuyển mộ lao động , xem xét lại quyết định trớc đây cho doanh nghiệp lao động nhà

nớc có hợp đồng lao động không vô thời hạn và bằng cách áp dụng việc định mức tiền công gắn với năng suất .

5.7 Công nghệ

- Nghị quyết của Hội nghị TW Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã khẳng định : Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc phải dựa trên cơ sở tiếp tục phát triển khoa học và công nghệ . Vì vai trò của nó trong việc nâng cao năng suất tiềm năng của tất cả các yếu tố sản xuất . Các nền kinh tế trên thế giới đã trở lên toàn cầu hoá , công nghệ càng ngày nổi lên là một trong những yếu tố có tính chất quyết định nhất đến khả năng cạnh tranh quốc tế , do đó quyết định đến tốc độ tăng trởng .

Tốc độ thay đổi công nghệ nhanh chóng là kết quả của cạnh tranh , nó làm cho lợi thế so sánh của các nớc dựa trên cơ sở nhân lực rẻ , sẽ giảm xuống , xu hớng này đòi hỏi phải thờng xuyên phải có sự đổi mới quy trình sản xuất , thông qua việc đa vào và áp dụng công nghệ mới .

Do vậy tiếp tục giành các công nghệ nớc ngoài và giàn xếp một môi trờng có hiệu quả và hữu hiệu đề có đợc và phổ biến các loại công nghệ nhập khẩu .

Cần nhấn mạnh đến việc chuyển giao công nghệ một cách đầy đủ bí quyết công nghệ từ các nhà cung ứng nớc ngoài .

Nhằm vào việc tăng cờng khả năng của các doanh nghiệp trong việc hấp thụ , áp dụng và nâng cấp các loại công nghệ nhập khẩu .

Phải đảm bảo rằng việc lựa chọn công nghệ thực hiện bởi các doanh nghiệp chứ không phải bởi các cơ quan chính phủ .

Giành u tiên cao cho việc áp dụng và sử dụng công nghệ thông tin , vì nh ta đã biết thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với khả năng cạnh tranh quốc tế .

Giành u tiên cao cho việc súc tiến các chính sách nghiên cứu và triển khai liên quan đến ngành nông lâm . Khuyến khích việc nâng cao công nghệ ở các doanh nghiệp thông qua việc khuyến khích : Miễn thuế giành vốn cho phát triển công nghệ , nâng cao kỹ năng của các bộ nghiên cứu , phát triển , giảm thuế đối việc nhập thiết bị công nghệ có hàm lợng công nghệ cao tiên tiến .

Nâng cấp các trung tâm nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các tr- ờng đại học và gắn các dự án nghiên cứu cho các doanh nghiệp và các ứng dụng thơng mại . Tăng cờng khu vực dịch vụ kỹ thuật trong nớc , cung cấp và khuyến khích phát triển các cơ quan t vấn kỹ thuật và thiết kế t nhận. Tăng cờng khả năng đáp ứng tài chính cho phát triển công nghệ, gửi học sinh đi đào tạo ở nớc ngoài về công nghệ, sử dụng các công cụ miễn thuế tín dụng và bảo lãnh để hỗ trợ cho việc áp dụng các loại công nghệ mới.

6. Tổ chức hệ thống, bản sắc và tài sản vô hình của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cà fê xuất khẩu của Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w