Nâng cao nghiệp vụ giám sát kiểm tra HảI quan; Hỗ trợ về mặt nghiệp vụ và trang thiết bị cho cán bộ HảI quan.

Một phần của tài liệu "Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP. Hà Nội" (Trang 64 - 67)

4. Một số giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

4.2. Nâng cao nghiệp vụ giám sát kiểm tra HảI quan; Hỗ trợ về mặt nghiệp vụ và trang thiết bị cho cán bộ HảI quan.

nghiệp vụ và trang thiết bị cho cán bộ HảI quan.

Vấn đề thông quan nhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng là vấn đề trọng điểm đợc đặt lên hàng đầu. Trong qui trình thủ tục hiện hành, mặc dù luôn đợc cải tiến song vẫn còn rất nhiều ý kiến từ phía các doanh nghiệp. Vậy vấn đề này cần quán triệt thêm một số điểm nh sau:

* Đổi mới công tác tiếp nhận hồ sơ và đăng ký tờ khai.

Việc cấp giấy phép, tiếp nhận hồ sơ và đăng ký tờ khai cần do một bộ phận chuyên trách thực hiện, tuỳ khối lợng công việc để biên chế cho thích hợp. Nơi hồ sơ, giấy phép không nhiều có thể tổ chức kiêm nhiệm nhng cũng cần phải có cán bộ chuyên trách. Cục Hải quan cần có một số thay đổi phù hợp theo từng công tác nh:

Phân loại hồ sơ:

+ Tại bàn tiếp nhận hồ sơ cho hàng hoá đi theo từng "luồng xanh"- hàng hoá đợc u tiên, thủ tục kiểm tra đơn giản, giải phóng hàng nhanh, không cần chờ tính thuế, thông báo thuế- Cục cần bố trí các nhân viên Hải quan có trình độ chuyên môn phù hợp với công việc đợc giao.

+ Tại bàn tiếp nhận hồ sơ cho hàng hoá theo "luồng vàng"- hàng hoá phải kiểm tra với tỉ lệ cao, giải phóng hàng chậm hơn- Cục nên bố trí nhân viên nắm đầy đủ các qui định liên quan và xem xét kỹ hơn với loại hồ sơ kèm theo.

+ Hàng hoá phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ chỉ giải phóng hàng khi hoàn tất thủ tục đợc tiếp nhận hồ sơ qua "luồng đỏ", cán bộ tiếp nhận hồ sơ đợc bố trí có trình độ chuyên môn khá; giỏi nhiều kinh nghiệm.

Đối với hồ sơ không hợp lệ:

+ Nghiêm cấm việc tự ý giải quyết bộ hồ sơ không đầy đủ, không hợp lệ. Chỉ có Trởng Hải quan cửa khẩu có thẩm quyền cho ý kiến giải quyết.

+ Cục Hải quan có thể bố trí một đội chuyên trách hớng dẫn giải quyết và xử lý các vi phạm về hồ sơ, thủ tục ở từng cửa khẩu để những hồ sơ này đợc giải quyết nhanh gọn nhất.

Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ l u ý:

+ Bố trí một thời gian biểu thích hợp trong việc tiếp nhận tờ khai tránh tình trạng ứ đọng không giải quyết kịp; sau khi tiếp nhận hồ sơ cần chuyển giao cho đội kiểm hoá trong thời gian nhanh nhất.

+ Việc chuyển giao hồ sơ cho đội kiểm hoá phải đợc tiến hành ngay sau khi truyền số liệu thống kê vào máy không đợc gộp nhiều bộ hồ sơ một lần và cần vào số liệu thống kê trong bất kỳ trờng hợp đột xuất nào (Máy hỏng, mất điện...)

* Cải cách thủ tục trong kiểm hoá Hải quan.

Cải cách thủ tục hải quan là công tác trọng tâm của ngành trong nhiều năm qua, cục Hải quan TP Hà Nội cũng là một trong các đơn vị đợc chọn làm thí đIểm và triển khai áp dụng những cải cách đầu tiên.Qua quá trình áp dụng thực tiễn, Cục nên thay đổi một số đIểm sao cho phù hợp với đIều kiện của địa bàn mình quản lý

Về bố trí lực l ợng:

Các cửa khẩu phải dành khoảng 70% cán bộ cho nhiệm vụ kiểm hoá. Việc kiểm hoá bắt buộc phải xác định rõ: Tên hàng, mã số, số lợng, trọng lợng, chất lợng (cũ, mới), xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu( C/O).Việc bố trí cán bộ kiểm hoá phải đợc theo dõi bằng sổ, trong sổ phải ghi rõ ngời kiểm hoá và các số tờ khai mà cặp kiểm hoá đó phải tiến hành trong ngày. Phải thờng xuyên thay đổi, bố trí chéo các cặp kiểm hoá, không phân công cố định hai ngời luôn đi với nhau, phải đảm bảo nguyên tắc luôn có hai cán bộ Hải quan kiểm hoá một lô

hàng. Nghiêm cấm việc một ngời kiểm hoá nhng hai ngời ký tên xác nhận. Việc bố trí sắp xếp cán bộ kiểm hoá là nhiệm vụ của lãnh đạo Đội, Cửa khẩu, không đợc cho kiểm hoá viên biết trớc việc phân công đó để ngăn ngừa việc móc nối với chủ hàng.

Về tỉ lệ kiểm hoá:

Đối với những mặt hàng trọng điểm (hàng tiêu dùng, hàng có thuế suất cao...) hàng hoá của những chủ hàng hay vi phạm phải kiểm hoá 100%. Với những mặt hàng cho phép kiểm đại diện thì khi kiểm hoá phải đạt "3 tận" có nghĩa là tỉ lệ mẫu lấy kiểm đại diện phải đảm bảo trong và ngoài cùng, ở giữa, hai bên mép, trên đỉnh và dới đáy của container.

Biện pháp hỗ trợ nghiệp vụ:

Để cán bộ kiểm hoá có điều kiện kiểm tra kỹ hàng và ghi đầy đủ chính xác mã, Cục Hải quan cần trang bị cho cán bộ kiểm hoá cuốn Danh mục hàng hoá Việt Nam do Tổng cục Thống kê phát hành, Danh mục biểu thuế, danh mục tân dợc... do các ngành liên quan phát hành.

Không giao cán bộ kiểm hoá phải kiểm tra quá nhiều tờ khai. Nếu ở cảng, cao nhất không quá 10 tờ khai cho một cặp kiểm hoá một ngày. Nếu kiểm hoá ở địa điểm kiểm hoá ngoài cửa khẩu tối đa không quá 5 tờ khai/ngày . Tổ chức việc lu mẫu hàng hoặc ảnh hàng hoá phục vụ cho việc giải quyết vớng mắc và công tác thanh tra kiểm tra. Lấy mẫu hàng với các loại hàng có thể lấy mẫu (vải, dầu, tân dợc...); chụp ảnh lu với các loại hàng ( sắt thép, xe cộ, điện tử...)

Lãnh đạo Cục chỉ đạo kiểm tra sâu sát công tác kiểm hoá. Lãnh đạo Cục đích thân kiểm tra đột xuất việc kiểm hoá của nhân viên Hải quan. Những trờng hợp cán bộ kiểm hoá làm không đúng qui định kiểm hoá, có sai phạm thì phải xử lý kỷluật thích đáng và không bố trí làm công tác này nữa

* Tăng cờng trang thiết bị hiện đại cải tiến công cụ trợ giúp công tác kiểm tra giám sát.

Tiếp tục củng cố trang bị mới hệ thống máy móc kiểm tra giám sát ở cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, Bu cục quốc tế đảm bảo phát hiện nhanh các vi phạm, đặc biệt là ngoại tệ vận chuyển trái phép, ma tuý, các văn hoá phẩm độc hại, đĩa CD lậu...Cùng với công việc trên là đào tạo một đội ngũ kỹ thuật viên có khả năng điều hành tốt hệ thống máy móc thiết bị phục vụ kiểm tra, giám sát. Khuyến khích cán bộ công nhân viên tiếp cận sử dụng và quản lý các thiết bị KHKT.

Hoàn thiện mạng tin học giữa các phòng ban, cửa khẩu đảm bảo có thể lấy thông tin nhanh về các doanh nghiệp đã từng vi phạm, tổ chức và giám sát đối t- ợng quản lý bằng máy tính. Tiếp tục nghiên cứu các hình thức niêm phong và cách sử dụng niêm phong hải quan an toàn chặt chẽ.

* Cải cách thủ tục kiểm hoá HảI quan khoa học tiện lợi thông thoáng.

Trong công tác giám sát và quản lý cần sắp xếp lại các địa điểm thông quan hàng hoá để rút ngắn đờng đi và thời gian đi lại của chủ hàng khi làm thủ tục. Nghiên cứu thành lập tiếp một số địa điểm thông quan tại Hà Nội. Thành lập các địa điểm thông quan với qui trình thủ tục hải quan khép kín để tạo điều kiện cho chủ hàng giảm bớt thời gian chờ đợi làm thủ tục và thời gian đi lại cũng nh chi phí lu kho, bãi. Tiếp tục chấn chỉnh, cải tiến qui trình thủ tục hải quan, thực hiện qui trình "một cửa" qui định kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu tại địa điểm ngoài cửa khẩu, kho riêng, cảng ICD...

Một số biện pháp để rút ngắn thời gian thông quan trong thủ tục hiện hành.

+ Hoàn thiện sổ sách quản lý ở các khâu công tác, thống nhất nội dung và phơng pháp để sử dụng và kiểm tra khi cần thiết.

+ Tổ chức bộ phận theo dõi từng qui chế, qui trình trọng điểm nh: Giám sát làm thủ tục hàng hoá đối với hàng đầu t, gia công, hàng tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế. Theo dõi và quản lý chặt chẽ chế độ cấp giấy phép phi mậu dịch, chấn chỉnh việc báo cáo thanh khoản giấy phép đối với hàng tạm nhập tái xuất.

+ Xây dựng qui trình nội bộ về trình tự phối kết hợp các bộ phận trong thanh khoản hợp đồng gia công đã hết hiệu lực và việc xử lý tiếp theo đối với trờng hợp vi phạm.

+ Tăng cờng phúc tập tờ khai hải quan, thông qua phúc tập tờ khai hoàn thành thủ tục một cách chặt chẽ mà phát hiện các hành vi gian lận thơng mại, áp mã, áp thuế xuất sai.

Một phần của tài liệu "Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP. Hà Nội" (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w