quan Hà Nội trong thời gian tới.
Hoạt động Thơng mại quốc tế trong mỗi thời kỳ đều phải mang một đặc tính riêng bởi nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố xã hội nh: chính trị, môi trờng, văn hoá. Các yếu tố này luôn luôn thay đổi ở mỗi nớc và tạo nên một thị trờng luôn vận động. Do vậy, các cơ quan hoạch định chính sách và các cơ quan quản lý các hoạt động thơng mại quốc tế luôn cần có sự linh hoạt trong điều chỉnh để phù hợp với sự vận động của thị trờng. Trong giai đoạn này, khi mà Việt Nam sắp trở thành thành viên của AFTA, WTO cũng nh phải đơng đầu với các cạnh tranh, thách thức của bạn hàng nh Trung Quốc, thành viên của ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Philippin...) thì vấn đề cơ bản của quốc gia cũng nh mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lý kinh tế trong đó có ngành Hải quan phải:
+ Xác định rõ chính sách đối với hoạt động xuất nhập khẩu đó là khuyến khích xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu; đẩy mạnh gia công xuất khẩu, lập các khu chế xuất...
+ Xác định cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu: Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ( vị trí lớn trong kim ngạch xuất khẩu nh: gạo, cà phê, cao su, dầu
thô...); các mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng.
+ Cùng với các cơ quan quản lý có liên quan tham mu cho Chính phủ để: Đổi mới thể chế, luật pháp cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng; nghiên cứu thị trờng xuất nhập khẩu để xây dựng một khung hàng hoá xuất nhập khẩu thích hợp nhất với điều kiện Việt Nam.
+ Kiến nghị Chính phủ về các mặt còn tồn tại để khắc phục sử dụng các công cụ quản lý để bảo hộ sản xuất trong nớc.
Trong thời gian tới khi mà toàn thế giới bớc vào thiên niên kỷ mới, Việt Nam đang đứng trớc một cơ hội và thách thức mới, dựa vào các chủ trơng, chính sách đã nêu trên Cục Hải quan Hà Nội đặt ra cho mình một mục tiêu cụ thể đó là:
+ Tăng cờng công tác quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu, từng bớc hoàn thiện các công cụ quản lý còn nhiều tồn tại nh: làm thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan nhằm tạo sự thông thoáng, đơn giản mà chặt chẽ cho hoạt động này.
+ Tập trung chỉ đạo chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại. Chống buôn lậu có hiệu quả thì đó là đóng góp rất to lớn cho phát triển kinh tế vĩ mô thực hiện nghiêm chỉnh chính sách xuất nhập khẩu của Nhà Nớc.
+ Thu đúng, thu đủ thuế: Đây là chỉ tiêu định hớng chứ không phải là chỉ tiêu pháp lệnh vì nó phụ thuộc vào điều hành thuế suất xuất nhập khẩu đối với việc khuyến khích chính sách xuất nhập khẩu các loại hàng hoá.
+ Tập trung xây dựng lực lợng Hải quan có trình độ, có năng lực, phẩm chất nghề nghiệp thực sự trong sạch vững mạnh củng cố lòng tin của các doanh nghiệp với lực lợng gác cửa nền kinh tế.