Đà Nẵng (1) 908,43 16,22 1.143,259 14,27 1.350,00 15,38 Đắc Lắc (2) 1.542,6 27,54 1.949,071 24,33 1.811,832 20,64 Gia Lai (1) 609,03 10,87 851,642 10,63 759,768 8,65 Lâm Đồng (1) 72,47 1,3 91,878 1,15 112,770 1,28 Khánh Hoà (2) 173,5 3,1 201,304 2,51 225,8 2,57 Phú Yên (2) 186,42 3,33 199,220 2,49 243,2 2,77 TP HCM (3) 2.108,9 37,64 3.574,00 44.62 4.276,22 48.71 (Nguồn phòng kế hoạch vật t)
Bảng 6.2: Sơ đồ tình hình tiêu thụ theo KV thị trờng. (Tính theo Doanh thu năm 1999 - 2000)
Doanh thu tr (Triệu đồng)
1999 2000Ghi chú: Ghi chú:
Hà Nội Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
HN MB MT MT HN MB MT MN MN Năm 44.197,674 41.282,3 31.618,63 277742,6 17.390,18 MB HN MT MN
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, mặc dù sản lợng tiêu thụ ở các vùng đều tăng lên qua các năm nhng tỷ trọng sản lợng tiêu thụ ở các vùng chênh lệch nhau tơng đối lớn. Cụ thể:
Khu vực Hà Nội có mức tiêu thụ tơng đối lớn, đứng thứ hai sau khu vực miền Bắc mặc dù với diện tích rất là hẹp so với các khu vực khác, chứng tỏ rằng Hà Nội là một thị trờng hiện tại và tiềm năng lớn của Công ty, lợng tiêu thụ năm 2000 tăng đáng kể so với năm 1999 (4,8%). Dự kiến mức tiêu thụ năm 2001 là 48.232,89 triệu đồng tăng 16,84% so với năm 2000. Khu vực miền Bắc là thị trờng hấp dẫn của Công ty. Sản lợng thị trờng luôn chiếm khoảng 40% so với tổng sản lợng thị trờng trên cả nớc, với sự năng động của đội ngũ Marketing của Công ty, thị trờng miền Bắc đợc khai thác triệt để, Công ty mở rộng thị tr- ờng đến hầu hết các tỉnh cả những tình miền núi xa xôi nh Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang. Từ đó lợng tiêu thụ khu vực miền Bắc luôn tăng qua các năm. Năm 2000 doanh thu tiêu thụ khu vực miền Bắc đạt 44197,674 triệu đồng (chiếm 39,88% so tổng doanh thu tiêu thụ trên cả nớc). Dự kiến sang năm 2001 lợng tiêu thụ còn tăng 20,08% so với năm 2000 (đạt 53,702 tỷ đồng). Riêng tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định có mức tiêu thụ cao hơn các tỉnh khác trong khu vực miền Bắc, 3 tỉnh này có thị trờng tiềm năng rất lớn cần đợc khai thác triệt để và có hiệu quả.
Đối với thị trờng Miền Trung đợc coi là thị trờng dễ tính. Mấy năm gần đây, Công ty đã chú trọng hơn đến thị trờng miền Trung, với nhiều sản lợng hàng hoá chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý dẫn dần thâm nhập vào thị trờng miền Trung và đã có chỗ đứng cho sản phẩm của Công ty. Doanh thu tiêu thụ hàng năm tăng dần. Năm 2000 doanh thu tiêu thụ đạt 17.390,18 triệu đồng (chiếm 15,68% so với tổng doanh thu tiêu thụ trên cả nớc). Dự kiến doanh thu tiêu thụ còn tăng (19,5% so với năm 2000) đạt 20.781,296 triệu đồng.
Thị trờng miền Nam là thị trờng khó tính với nhiều đối thủ cạnh tranh. B- ớc đầu sản phẩm Công ty đã đến đợc các tỉnh nh Khánh Hoà, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Phú Yên và Thành phố Hồ Chí Minh. Do mới thâm nhập thị trờng nên mức tiêu thụ còn khiêm tốn chỉ chiếm khoảng 7% so với cả nớc. Dần dần Công ty cũng thu đợc những thắng lợi bớc đầu với mức doanh thu tiêu thụ tăng dần, đến năm 2000 doanh thu đã đạt đợc 17.390,18 triệu đồng (chiếm 7,23%). Nhìn chung, thị trờng miền Nam chỉ có 3 tỉnh: Đà Nẵng, Đắc
Lắc, TP Hồ Chí Minh là có mức tiêu thụ lớn hơn cả so với các vùng khác trong khu vực. Tiến tới Công ty sẽ dự kiến đẩy mạnh mức tiêu thụ ở thị trờng này.
ở mỗi miền Bắc- Trung -Nam, ngời dân ở khu vự thành thị và nông thôn có mức tiêu dùng bánh kẹo khác nhau. Bảng 7 cho thấy rõ hơn tỷ trọng từng sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ ở khu vực này.
Bảng 7: Tỷ trọng sản phẩm Công ty tiêu thụ ở thành thị, nông thôn.
Sản phẩm
Khu vực Bánh quy Kem xốp Kẹo Bột canh
1. Thành thị 30% 60% 65% 95%
2. Nông thôn 70% 40% 35% 5%
(Nguồn phòng kế hoạch vật t)
Ta thấy rằng, ở khu vực thành thị sản phẩm bột canh đợc tiêu thụ rất mạnh vì nhu cầu tiêu dùng cao cấp, thuận tiện của ngời dân thành thị chiếm 95%. Riêng khu vực Hà Nội lợng bột canh tiêu thụ là 80% trong tổng số sản phẩm bột canh của Công ty. Sản phẩm bánh quy không đợc a chuộng ở khu vực thành thị, chỉ có bánh kem xốp chiếm 60%. Riêng bánh kem xốp phủ Socola là mặt hàng chiếm hơn 90% đợc tiêu thụ ở khu vực thành thị bởi mức giá và chất lợng sản phẩm tơng đối cao. Còn sản phẩm bánh bích quy phù hợp với điều kiện ở vùng nông thôn bởi giá thành sản phẩm rẻ, bao bì phù hợp với vùng nông thôn nên nó đợc tiêu thụ mạnh ở khu vực này. Trong mấy năm gần đây, Công ty đã đầu t dây chuyền sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm cao cấp của CHLB Đức. Chất l- ợng đợc cải tiến phù hợp với thị hiếu của ngời dân thành thị nên mức tiêu thụ sản phẩm này ở khu vực cũng chiếm khá cao (65%).