III. Rút ra kết luận: C3:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT.
* Yêu cầu HS đọc bảng tăng ( nhiệt độ ) thể tích của 1000cm3 Nhận xét.
- Sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau? - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng khác nhau? - Sự nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau? - So sánh sự nở của các chất rắn , lỏng, khí?
Trả lời câu hỏi của GV
IV. Củng cố – dặn dò:
1. Chép ghi nhớ 2. Xem lại các câu C
3. Làm bài tập 20.1 20.6
BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
SỰ NỞ VÌ NHIỆT.
------
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này.
Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép.
2. Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. 3. Mô tả và giải thích được hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
- Băng kép - Đèn cồn Chuẩn bị cho cả lớp. - Bộ thí nghiệm sự co dãn vì nhiệt - Lọ cồn - Một chậu nước - Tranh vẽ H 21.2, 21.3, 21.5. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu sự nở vì nhiệt của chất khí? b. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất. c. Bài tập sách bài tập.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 Tuần 6
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Làm TN thắp sáng bóng đèn bằng que diêm. Đèn sáng tạo hứng thú cho HS. Người ta dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn (băng kép) để ứng dụng vào đời sống. Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện.
* Làm thí nghiện cho HS quan sát. * Hướng dẫn HS quan sát.
* Yêu cầu HS trả lời câu C1 và C2 * Yêu cầu HS đọc câu hỏi và quan sát
hình 21.1 b. dự đoán hiện tượng xảy ra
* Yêu cầu HS làm C3
* yêu cầu HS làm câu C4 - Gọi cá nhân HS lên làm. - Nhận xét của HS khác. - Thống nhất câu trả lời.
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.