Vận dụng C5:

Một phần của tài liệu giao an thi gvdg 2007 (Trang 41 - 42)

III. Rút ra kết luận: C3:

4. Vận dụng C5:

c. Bài tập sách bài tập.

3. Vào bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Vào đề như mẫu đối thọai Sgk. Bạn nào đúng thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời.

Đọc mẫu đối thọai Sgk.

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

* Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và trả lời câu C1.

* Yêu cầu HS đọc câu C2. Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.

* Cho HS thảo luận để trả lời hoàn chỉnh 2 câu trên.

* Hướng dẫn và theo dõi HS làm thí nghiệm * Thống nhất câu trả lời của HS.

* Trả lời C1 và C2.

* Cho HS quan sát H19.3  Nhận xét. * Hướng dẫn HS trả lời câu C3.

+ Tại sao trong thí nghiệm phải dùng các bình giống nhau và chất lỏng ở các bình khác nhau?

+ Tại sao phải để cả 3 bình vào cùng một chậu nước nóng?

* Gọi 1,2 HS trả lời  Thống nhất câu trả lời.

1. Làm thí nghiệm

Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

2. Trả lời câu hỏi.C1: C1:

Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.

C2:

Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại.

C3:

Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận.

* Yêu cầu HS làm câu C4 Chọn từ điền vào chỗ trống.

3. Rút ra kết luận.C4: C4:

a. (1) Tăng (2) Giảm b. Không giống nhau.

Hoật động 4: Vận dụng.

* Tại sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm?

+ Hướng dẫn HS + Gọi 1,2 HS trả lời.

+ Thống nhất câu trả lời và cho HS làm vào

4. Vận dụng.C5: C5:

Khi đun nước nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

tập. * Yêu cầu HS làm C6 + Gọi HS trả lời. + Thống nhất câu trả lời * Yêu Cầu HS làm C7 + Vẽ hình và hướng dẫn HS so sánh + Thống nhất câu trả lời. Để tránh tình trạng nắp bậc ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.

C7:

Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn vì thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

IV. Củng cố – dặn dò:

1. Về nhà chép ghi nhớ và học thuộc bài. 2. Làm bài tập sách bài tập 19.1  19.6 bỏ 19.5 3. Đọc phần “ Có thể em chưa biết”

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

------

I. Mục tiêu:

1. Tìm được thí nghiệm thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.

3. Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết.

4. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu giao an thi gvdg 2007 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w