sau nhiều năm suy giảm, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2000. 3 tháng đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã tăng gần 7% so với cùng kỳ năm 2001. Bên cạnh cac thị trờng truyền thống nh LB. Nga, Đông Âu, nhu cầu nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam của hầu hết các thị trờng đều tăng mạnh, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU và một số thị trờng thuộc khu vực Đông Nam á. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đang đợc bạn hàng nớc ngoài đánh giá cao nhờ mẫu mã phong phú, kiểu dáng đẹp nhng giá xuất khẩu lại ngang bằng sản phẩm cùng loại của Indonexia và Thái Lan.
Dự báo nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng thế giới tăng bình quân 26,2%/ năm trong thời kỳ 2002- 2005, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ớc năm 2002 đạt 380- 450 triệu USD (kể cả đồ gỗ gia dụng), trong đó EU đạt trên 100 triệu USD, Nhật Bản đạt trên 60 triệu USD, Bắc Mỹ trên 30 triệu USD.
III. Mục tiêu, phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ. hàng thủ công mỹ nghệ.
Trong những năm tới, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vẫn chủ yếu nhằm vào những mặt hàng sau:
- Nhóm sản phẩm gỗ:
Nếu năm 2000, xuất khẩu đồ gỗ gia dụng đạt kim ngạch 90 triệu USD, năm 2001 đạt 124 triệu USD, thì trong thời kỳ 5 năm 2002-2005 có thể đạt mục tiêu phấn đấu tăng trung bình 20-25%/ năm và đến năm 2005 riêng nhóm hàng này sẽ có kim ngạch xuất khẩu khoảng 350-400 triệu USD.
Đồ gỗ mỹ nghệ, bao gồm tranh gỗ, tợng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ gia dụng có chạm, khảm, sơn mài ..., cũng là nhóm hàng có khả năng xuất khẩu lớn. Năm 2001 đạt mức 57 triệu USD thì trong 5 năm 2002-2005 với mức tăng trởng trung bình 15- 20% / năm có thể đặt mục tiêu cho năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu 120-150 triệu USD.
Nh vậy, đối với nhóm sản phẩm gỗ (bao gồm cả gỗ gia dụng và gỗ mỹ nghệ) có thể tính tới con số kim ngạch khoảng 200 triệu vào năm 2002 và 500-550 triệu USD năm 2005.
- Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ.
Đây là mặt hàng cần đợc sự khuyến khích, hỗ trợ u đãi mạnh mẽ của Nhà nớc để biến triển vọng tốt đẹp của ngành nghề này thành hiện thực trong những năm tới. Trong hai năm 2000- 2001 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt trên 100 triệu USD thì có thể đặt mục tiêu tăng trởng trung bình 18- 20%/ năm trong thời kỳ 2002- 2005 và đến năm 2005 đạt kim ngạch 250- 300 triệu USD.
- Nhóm hàng mây tre đan.
Theo báo cáo của thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, thì hiện nay Philippin xuất khẩu loại hàng này đạt kim ngạch khoảng 110- 125 triệu USD/ năm, Indônêxia xuất khẩu khoảng 50 triệu USD/năm, Trung Quốc xuất khẩu nhóm hàng thảm len và sản phẩm đan từ các loại cây đạt kim ngạch trên dới 1 tỷ USD/ năm.
Nếu làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, thì có thể đạt mục tiêu phấn đấu năm 2002 trở lại mức 40- 45 triệu USD kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này và năm 2005 nếu không đạt đợc kim ngạch nh Philippin hiện nay thì cũng cố gắng đạt con số 60- 80 triệu USD.
- Nhóm hàng thảm các loại.
Hiện nay thị trờng xuất khẩu hàng này vẫn còn khó khăn. Nếu làm tốt công tác xúc tiến thơng mại và có chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, thì trong những năm tới có thể phát triển thêm một bớc với mục tiêu xuất khẩu 20- 25 triệu USD vào năm 2005.
- Nhóm hàng thêu ren, thổ cẩm.
Trong mấy năm gần đây kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt xấp xỉ 10 triệu USD. Cũng nh các mặt hàng khác, nếu làm tốt công tác xúc tiến th-
ơng mại tìm kiếm thị trờng và khách hàng thì có thể đa kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này vào năm 2005 lên 20- 25 triệu USD.
Tóm lại, phơng hớng, mục tiêu xuất khẩu trong thời gian tới nh sau: Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD) Năm 2002 Năm 2005
Đồ gỗ gia dụng Đồ gỗ mỹ nghệ Gốm sứ mỹ nghệ Mây tre đan Thảm các loại Thêu ren, thổ cẩm Các loại khác Tổng 130- 140 60- 80 120- 140 40- 45 10- 15 10- 15 10- 15 380- 450 350- 400 120- 150 250- 300 60- 80 20- 25 20- 25 20- 30 900- 1000
Với mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào năm 2002 từ 380- 450 triệu USD (nếu không kể đồ gỗ gia dụng thì chỉ có 250- 310 triệu USD) và đến năm 2005 từ 900 triệu đến 1 tỷ USD (nếu không tính gỗ gia dụng thì chỉ 550- 600 triệu USD), tốc độ tăng trởng bình quân trong 5 năm (2002- 2005) khoảng 25%/ năm. Điều này có nghĩa là vào năm 2005, kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu có thể tơng đơng với việc xuất khẩu ra 4 triệu tấn gạo, gần 50 triệu nông dân cả nớc đã phải bán mặt cho đất, bán lng cho trời quanh năm suốt tháng, rồi còn đầu t cho thuỷ lợi, giống má, cha kể sâu bệnh, thiên tai và sự “giở chứng” của thị trờng. Còn với hàng thủ công mỹ nghệ, để làm đợc ra từng ấy tiền chắc chắn sẽ đỡ tốn kém rất nhiều, nếu trớc mắt Chính phủ áp dụng liệu pháp dùng một “năng l- ợng nhỏ” để tạo ra một động lực lớn với ngành thủ công mỹ nghệ.
Phơng hớng, mục tiêu là quan trọng nhng yếu tố có tính quyết định thành công là chính sách, biện pháp, việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các biện pháp chính sách đợc đề ra.