Những thành tựu cơ bản đã đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 49 - 51)

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thờ

3.1. Những thành tựu cơ bản đã đạt đợc

Những thuận lợi trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thể hiện đợc những gì mà ngành hàng này làm đợc trong thời gian qua:

 Hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu sẵn có ở trong nớc. Cơ sở sản xuất thờng đợc bố

trí gần các nguồn nguyên liệu. Nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất rất nhỏ bé, không đáng kể. Trị giá nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm trong giá thành sản phẩm, nếu có tối đa cũng chỉ khoảng 3-5%. Đây là một đặc điểm quan trọng, một thuận lợi lớn trong việc phát triển sản xuất những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu ở trong nớc và đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu.

 Nguồn lao động dồi dào trong đó có đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi là một điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề đẩy mạnh xuất khẩu. Mặt khác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút đợc nhiều lao động, trong đó có số lợng lao động đáng kể là nông nhàn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo trong dân c có ý nghĩa rất lớn về chính trị kinh tế xã hội; đặc biệt là duy trì và phát triển đ- ợc các ngành nghề truyền thống với các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề tinh xảo, độc đáo đợc truyền từ đời này qua đời khác có từ hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm ở nớc ta.

Theo kinh nghiệm thực tế đã hình thành, nếu xuất khẩu đ- ợc 1 triệu USD thì thu hút đợc khoảng 3.500-4.000 lao động chuyên nghiệp/ năm. Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 150 USD thì số lao động sản xuất trong ngành hàng này khoảng 500-600 ngàn ngời; và nếu tính một phần là nông nhàn thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất là trên 1 triệu ngời, cha kể số ngời sản xuất loại hàng này cho nhu cầu thị trờng nội địa mà nhu cầu này cũng tăng lên khá trong những năm vừa qua. Ngoài ý nghĩa về kinh tế, đây là con số có ý nghĩa lớn về chính trị-xã hội, nhất là trong điều kiện của nớc ta hiện nay.

 Vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nói chung không lớn. Mặt bằng cơ sở sản xuất một phần có thể phân tán trong các gia đình, hộ nông nhàn, không nhất thiết phải có cơ sở sản xuất tập trung toàn bộ. Một số khâu trong sản xuất có thể sử dụng thiết bị máy móc thay cho lao

động thủ công để tăng năng suất hạ giá thành sản phẩm; nhng có thể làm dần từng bớc, không đòi hỏi cấp bách phải giải quyết ngay một lần nên cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuẩn bị vốn đầu t.

 Nhu cầu trong và ngoài nớc ngày càng tăng lên là một bảo đảm và là một thuận lợi lớn cho việc đẩy mạnh và xuất khẩu các loại hàng thủ công mỹ nghệ. Thực tế đã chỉ rõ đời sống càng tăng lên nhu cầu về các loại hàng này cũng tăng theo đáp ứng ngày càng phong phú và đa dạng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.

 Nghị định 51/1999/NĐ- CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ cụ thể hoá và hớng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi 5/1998) đã quy định các ngành nghề truyền thống trong danh mục A: “Ngành, nghề thuộc các lĩnh vực đợc hởng u đãi đầu t”. Đây là sự quan tâm lớn của Nhà nớc, là một chính sách tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm sắp tới; mặc dù cần phải bổ sung thêm một số chính sách khác.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w