Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 30 - 33)

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

3. Các nhân tố ảnh hởng tới sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ

3.5. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

nhiều khó khăn, cụ thể nh:

+ Về cơ chế chính sách của Nhà nớc và của địa phơng đối với các làng nghề nông thôn và nghề truyền thống chỉ thấy nêu lên các đề mục chung chung rồi bỏ dỡ chứ cha thấy cơ quan nào đứng ra lãnh đạo chỉ đạo và chịu trách nhiệm cả.

+ Về chính sách thuế đối với làng nghề hiện nay nếu áp dụng luật thuế giá trị gia tăng là cha ổn vì nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ thu hút lao động nông nhàn, giải quyết việc làm cho nông dân mà họ không đợc đào tạo nh công nhân nhà nớc, vậy mà khi họ hành nghề lại chịu thuế suất nh các DNNN có đội ngũ công nhân kỹ thuật đợc đào tạo chính quy là vô lý.

+ Thủ tục giao dịch với khách hàng nớc ngoài rất phức tạp, phải trình báo với nhiều cấp, tuân thủ nhiều sự giám sát làm cho khách hàng kém phần hào hứng khi giao dịch quan hệ hợp đồng mua bán.

+ Để duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống trớc cơ chế thị tr- ờng thì việc đào tạo tay nghề cho thế hệ trẻ kế tiếp là việc rất cần thiết phải quan tâm u tiên đầu t.

Tóm lại, đạt đợc những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua là do Nhà nớc không ngừng đổi mới và hoàn thiện các chính sách, cơ chế về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tạo môi trờng thông thoáng và thuận lợi cho các đơn thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc ta.

3.5. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanhnghiệp nghiệp

Trên cơ sở thực hiện NĐ 61/CP/ HĐBT đã xem xét và mở rộng thêm quyền kinh doanh xuất khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Theo NĐ số 114/ HĐBT ngày 07/04/1992 của HĐBT, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt kim ngạch xuất

khẩu và không phân biệt quy mô vốn lu động, đều đợc quyền xuất khẩu sản phẩm do mình sản xuất và nhập khẩu nguyên liệu, vật t phục vụ cho sản xuất của mình. Nhờ chính sách này mà trong mấy năm qua, số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đã tăng lên đáng kể. Đến nay đã có ...doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn trong “thời kỳ chuyển đổi”, cha quen với t duy, kinh doanh theo định hớng thị trờng, khách hàng và chất l- ợng. Vì vậy, rất ít doanh nghiệp tạo ra một vị thế cạnh tranh khác biệt, mang tính dài hạn, dựa trên khả năng cắt giảm chi phí bình quân trong ngành và khả năng tạo ra các sản phẩm độc đáo hơn cũng nh quy trình sản xuất hợp lý hơn.

Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, có thể kể đến nh: Công ty XNK Mây tre Việt Nam (Barotex), Công ty XNK thủ công mỹ nghệ, Công ty XNK INTIMEX,...Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp này nói riêng đều đang theo đuổi một chiến lợc cạnh tranh là dựa vào các lợi thế sẵn có nh các yếu tố về lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí độc quyền, lãi suất u đãi,... đợc các doanh nghiệp xem nh là cơ sở để tồn tại và phát triển.

Chơng 2

Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này

ở Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX

I. Khái quát tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua ở Việt Nam

Từ xa xa theo sử sách ghi lại thì các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của ta đã đợc xuất khẩu qua các cảng Vân Đồn, Vạn Ninh tồn tại suốt từ thời Lý (thế kỷ XI) đến thời Lê- Trịnh và Nguyễn Huệ- Tây Sơn (thế kỷ XVIII) và về sau còn qua các cảng Phố Hiến, Kẻ Chợ, Cửa Thuận An, Hội An, Phan Thiết, Bến Nghé, Nhà Rồng,....Khi đó, sản phẩm xuất khẩu của ta ngoài các loại nông lâm hải sản, còn có đồ gốm, đồ gỗ, mây tre, giấy dó, tơ lụa, đồ bạc, ngà, sừng,....Đầu thế kỷ XX, hàng thủ công mỹ nghệ của ta th- ờng xuyên tham gia các Hội chợ, đấu xảo tại Marseille (Pháp) có thợ trình diễn, chế tác tại chỗ. Nh vậy, từ lâu đời sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta đã có mặt trên thị trờng Thế giới. Ngày nay, một phần có chọn lọc các sản phẩm ấy của Việt Nam còn đang đợc lu giữ, trng bày tại bảo tàng của một số nớc. Chiếc bình gốm hoa lam cổ đợc sáng tạo từ năm 1450 tại làng gốm Chu Đậu

(Nam Sách, Hải Dơng) nay còn đang đợc lu giữ tại viện bảo tàng Istambul của Thổ Nhĩ Kỳ là chiếc bình độc đáo nổi tiếng Thế giới, đến nay ở trong n- ớc cha tìm đợc chiếc bình cổ nào có giá trị tơng tự về mỹ thuật.

1. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w