Những mặt tồn tại

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 51 - 53)

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thờ

3.2. Những mặt tồn tại

Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua và hiện nay còn gặp không ít khó khăn, chủ yếu là:

 Mặc dù sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi đầu t vốn lớn nh đã nêu ở trên, nhng các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này phần lớn là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí chỉ là các hộ gia đình sản xuất theo đơn đặt hàng của các Doanh nghiệp, nên rất khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng , nhất là vốn tín dụng theo chính sách u đãi của Nhà nớc, kể cả vốn đầu t cho sản xuất và vốn mua nguyên vật liệu, thu gom hàng hoá trong sản xuất, kinh doanh. Hàng rào về thủ tục vay vốn và yêu cầu về tài sản

thế chấp của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng, các đơn vị sản xuất kinh doanh loại hàng hoá không dễ gì có thể vợt qua.

 Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc tiến hành tại các làng nghề có từ lâu đời, nay những ngành nghề có nhu cầu mở rộng và phát triển thì gặp rất nhiều khó khăn về mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, điều kiện về cơ sở hạ tầng rất thấp kém, môi trờng bị ô nhiễm nặng nề do sử dụng chất đốt rắn, chất thải không đợc xử lý ...., đối với các đơn vị sản xuất nhỏ, ngay cả đối với các làng nghề thì đây là gánh nặng, họ không có khả năng xử lý nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n- ớc,của Trung Ương hay của các Tỉnh, Thành phố.

 Việc cha tạo ra đợc chất lợng sản phẩm đồng đều, ổn định với mẫu mã đa dạng, phong phú là do các chủ thể sản xuất kinh doanh không nắm bắt hết dợc yêu cầu của thị trờng n- ớc ngoài về mẫu mã. Ngoài ra các Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ luôn phải cạnh tranh quyết liệt để chiếm đợc thị phần ở thị trờng bên ngoài. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ gặp không ít khó khăn khi phải cạnh tranh với hàng của nớc ngoài nh Trung Quốc, Triều Tiên, ....

 Thị trờng tiêu thụ vẫn là yếu tố có tính quyết định cho việc tổ chức và phát triển sản xuất. Mặc dù khẳng định nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng trong nớc và thị tr- ờng Thế giới vẫn còn và có khả năng tăng lên theo mức sống của dân c, theo sự phát triển giao lu thơng mại-du lịch và trao đổi văn hoá giữa các nớc; nhng để nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu cuả từng thị trờng, tiếp cận đợc thị trờng, tìm đợc đối tác kinh doanh, xây dựng đợc mối quan hệ bạn hàng lâu dài và ổn định lại những công việc có nhiều khó khăn phức tạp không phải ai cũng có thể vợt qua và là công việc cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc dới nhiều hình thức.

Trong những năm vừa qua, đơn vị sản xuất kinh doanh nào nắm đợc yếu tố này và xử lý tốt những việc liên quan thì đều

có những bớc phát triển khá tốt, tăng đợc kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiên, những đơn vị làm đợc những việc này cha nhiều. Ngay cả đối với các đơn vị này, nhiều khi những công việc nêu trên cũng là một gánh nặng không thể vợt qua, vì chi phí cho các khâu xúc tiến thơng mại cũng khá tốn kém mà ngời sản xuất kinh doanh thờng không thể làm nổi nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc.

 Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tuy có thuận lợi lớn là chủ yếu sử dụng nguồn nguyên vật liệu dồi dào trong nớc, nhng việc tổ chức khai thác, cung ứng một số nguyên liệu cho sản xuất thờng phải mua lại từ nhiều nguồn cung ứng gián tiếp, thậm chí là nguồn cung ứng bất hợp pháp nên phải mua với giá cao làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và trong tr- ờng hợp này thờng không có hoá đơn giá trị gia tăng để đợc hoàn thuế khi xuất khẩu.

 Thủ tục hành chính trong tất cả các khâu sản xuất, lu thông, giao nhận vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá vẫn còn là vấn đề không ít khó khăn phiền hà cho ngời sản xuất kinh doanh; làm cho họ phải vất vả, tốn kém mới có thể tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, nhất là nguồn vốn tín dụng u đãi, tiếp cận các nguồn nguyên liệu hoặc có thể giải phóng nhanh lô hàng đảm bảo thời hạn giao hàng theo hợp đồng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w