Nhóm biến pháp từ phía công ty

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu tại công ty cổ phần Giầy Hà Nội” (Trang 48 - 58)

* Biện pháp tạo vốn phát triển sản xuất.

Công ty nên tích cực huy động vốn đầu t tất cả các nguồn vốn nh vay tín dụng đầu t của nhà nớc, huy động vốn đầu t của cán bộ và công nhân viên thông qua cổ phần hoá, huy động vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.

Công ty nên để nghị các cấp lãnh đạo ngành và thành phố xem xét tình hình thực tế, yêu cầu cụ thể và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty để giải quyết tăng thêm vốn lu động.

Đối với những máy móc thiết bị đã quá cũ, lạc hậu không thể sử dụng đợc và sử dụng không có hiệu quả thì công ty nên thanh lý vì càng để lâu thì càng lạc hậu mà phần vốn còn lại có thể thu hồi đợc càng tồn đọng lâu gây lãng phí vốn và tồn tại ở thị trờng trong nớc. Coi trọng thị trờng nội địa có ý nghĩa quan trọng với công ty giúp công ty đủ sức tự cứu mình khi gặp rủi ro bấp bênh ở các đối tác gia công. Công ty phải phấn đấu ngày càng lớn mạnh về thị trờng tiêu thụ để dần dần giảm bớt mức lệ thuộc doanh số xuất khẩu vào các khách hàng gia công. Mặt khác, công ty nên tăng số lợng đối tác, khách hàng bền vững và có nhiều khả năng trong tiêu thụ, trong hợp tác sản xuất kinh doanh để giảm bớt sức ép của khách hàng đặt gia công. Chú ý đến thị trờng của các đối tác đặt gia công là các nớc thứ ba.

*. Biện pháp đầu t cơ sở hạ tầng.

Công ty nên phát huy năng lực sáng tạo của cán bộ công nhân viên để cải tiến số máy móc thiết bị hiện có cho phù hợp yêu cầu sản xuất.

Công ty phải lập kế hoạch đầu t, u tiên đầu t có trọng điểm cho những phân xởng sản xuất cần thiết, tránh đầu t phân tán, kéo dài thời gian.

Công ty phải tăng cờng công tác quản lý tài sản bằng cách phân cấp trách nhiệm cụ thể đến từng đơn vị để mọi ngời có trách nhiệm với số tài sản họ sử dụng, giảm tình trạng h hỏng, mất mát/

Đi đôi với việc đổi mới thiết bị, công ty cần nâng cao chất lợng đào tạo công nhân để công nhân sử dụng máy móc một cách có hiệu quả.

* Biện pháp phát triển thị trờng.

Công ty cần nắm vững t tởng là sản xuất hớng vào xuất khẩu, nhng trớc tiên cần coi trọng thị trờng trong nớc. Đây là một thị trờng rộng lớn cho các doanh nghiệp sản xuất giày và đồ da.

Công ty cần sử dụng các giải pháp khoa học công nghệ để làm cho sản phẩm sản xuất để tiêu thụ trong nớc có sức cạnh tranh trực tiếp với hàng nớc ngoài nhất là hàng nhập lậu của Trung Quốc, đứng vững

Công ty cần tổ chức đào tạo có hệ thống theo chơng trình đào tạo, hớng dẫn của các trung tâm đào tạo trong ngành cho từng loại lao động.

Công ty cần phải lên kế hoạch đào tạo và chi phí cho đào tạo, đổi mới chính sách khoa học công nghệ giáo dục đào tạo để bồi dỡng, nâng cao và lựa chọn đội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật và đội ngũ chuyên gia giỏi.

Việc đào tạo ngời lao động ở công ty phải gắn với quyền lợi của ngời lao động theo luật định, thiết lập các mối quan hệ gắn bó giữa công ty và ngời thợ, tạo cho ngời lao động một khả năng, tác phong lao động công nghiệp hiện đại.

Với số lợng lao động hiện có, công ty cần cố gắng duy trì, phát triển trình độ kỹ thuật và tận dụng năng lực của ngời lao động một cách khéo léo, có hiệu quả.

Về tổ chức quản lý sản xuất.

Công ty nên sắp xếp lại tổ chức sản xuất ở các phân xởng sản xuất cho hợp lý với khả năng hiện có về lao động, thiết bị để phát huy hết năng lực sản xuất của phân xởng.

Công ty nên bố trí lại lực lợng lao động gián tiếp cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của mình, tránh tình trạng d thừa lao động gián tiếp tại các phòng ban phân xởng.

Công ty cần phải xoá bỏ các khâu quản lý trung gian trùng lắp nh việc lql thiết bị và điện, hiện nay các thiết bị còn để phân tán ở ba nơi, phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật và phân xởng cơ điện công ty nên đa vào quản lý tập trung ở phòng kế hoạch và phân xởng cơ điện.

Trên đây là toàn bộ những giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời kỳ 2000-2004. Để thực hiện những giải pháp này, công ty cần có những điều kiện sau:

Tăng cờng công tác giáo dục t tởng, bổ túc nghiệp vụ chuyên môn, khuyến khích lợi ích vật chất làm đòn bẩy kinh tế nhằm khai thác hết khả năng, năng lực của ng- ời lao động trong công ty.

Công ty cần vận dụng một cách sáng suốt các chính sách kinh tế của Đảng và nhà nớc vào điều kiện thực tế của mình để làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty phải đầy đủ, chi tiết sát với năng lực sản xuất hiện có.

Có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, để công ty trở thành một trong những doanh nghiệp có tầm cỡ của ngành da giày Việt Nam.

*. Biện pháp về khoa học kỹ thuật - công nghệ sản xuất.

Công ty nên tận dụng hết mọi tiềm năng kỹ thuật khi đang thực hiện gia công khai thác hết những bí quyết công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại của bên đặt gia công.

Công ty nên kết hợp với các cơ sở khoa học kỹ thuật để đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật, mỹ thuật, bao bì…

Công ty cần coi trọng việc mua bí quyết kỹ thuật, hợp tác nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiến bộ. Cố gắng tổ chức và quản lý một hệ thống làm việc không sai lỗi, đồng bộ ở tất cả các khâu trong sản xuất.

Công ty nên kết hợp các bí quyết công nghệ với các bí quyết thao tác cơ học tạo lập ra những công nghệ riêng ổn định cho các sản phẩm, phấn đấu theo kịp các tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng.

Công ty nên tranh thủ sự hỗ trợ đầu t của các doanh nghiệp trong ngành nhất là của Hiệp hôi Da giày Việt Nam để thiết lập trung tâm dịch vụ thông tin khoa học kỹ thuật đào tạo thiết kế mẫu mốt.

*. Biện pháp về lao động, đào tạo lao động, tổ chức quản lý sản xuất.

Công ty nên lựa chọn kỹ càng lực lợng lao động đa vào tham gia hoạt động sản xuất trong công ty.

Công ty phải dự tính trớc các hạn chế về nguồn vốn, nguồn cung cấp nguyên vật liệu gia công, hạn chế về số lợng vật t hàng hoá tồn đọng để tăng vòng quay vốn. Công ty cần lập dự án kinh tế kỹ thuật vay dài hạn ngân hàng bằng ngoại tệ để chuyên môn hoá, liên kết các phân xởng bộ phận sản xuất với nhau để nâng cao năng suất lao động đẩy nhanh tiến độ sản xuất, giao hàng hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ.

Công ty cần tích cực đổi mới công tác quản lý tài chính, hạch toán kinh tế tại doanh nghiệp.

Biện pháp về vốn là biện pháp chủ yếu để tháo gỡ những khó khăn về mọi mặt của công ty trong sản xuất kinh doanh thời kỳ 2000-2004.

Kết luận

Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và ngành công nghiệp da giày nói riêng, hiện nay là một trong những ngành công nghiệp có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng hiện nay để đứng vững, đầu t và phát triển đ- ợc là một vấn đề hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất giày và đồ da trong đó có công ty giày Hà Nội. Vì vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng đầu t đổi mới về mọi mặt, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Công ty đã nhận thức đợc điều đó hơn bao giờ hết nên đã có những kế hoạch sản xuất kinh doanh, những quyết định đầu t đúng đắn, nhất là đầu đầu t về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật.

Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động thực tế của công ty trong thời gian thực tập kết hợp với chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc, mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành da giày Việt Nam và công ty, tôi đã mạnh dại đề ra một số biện pháp với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và gia công xuất khẩu nói riêng ở công ty.

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình kinh tế Ngoại thơng – NXB giáo dục 1997

trang 142,143, 144

- Báo cáo tổng kết 1995 của Hiệp hội Da giày Việt Nam

- Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 của

Thủ tớng Chính phủ về việc lập, sử dụng quản lý quỹ hỗ trợ xuất khẩu

- Quyết định số 794/QĐ-TTg ngày 24/8/1998

- Công văn số 2777/TTHQ-KTTT của Tổng cục Hải quan

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII

- Tạp chí kinh tế và dự báo số 5-2000 trang 17, 18

- Nội san những vấn đề kinh tế ngoại thơng số 2/1997

Trang 7

- Công văn số 2585TC/TCT của Bộ tài chính ban hành

ngày 28/6/2000

- Giáo trình kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD – NXB

Thống Kê

- giáo trình nghiệp vụ kĩ thuật ngoại thơng - ĐHNT –

NXB – Thống Kê

- Báo cáo sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Giầy HN

Năm 1999- 2001 .

Lời nói đầu...1

Chơng I: Lý luận chung về Gia công xuất khẩu và hiệu quả gia công xuất khẩu...3

I. Tổng quan về gia công xuất khẩu...3

1. Khái niệm và các hình thức gia công xuất khẩu...3

1.1. Khái niệmvà bản chất của gia công quốc tế...3

1.2. Các hình thức gia công quốc tế...3

* Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể tiến hành dới các hình thức sau đây:...3

* Xét về mặt giá cả gia công, ngời ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức:...4

* Xét về số bên tham gia quan hệ gia công, ta có hai loại gia công sau đây:...4

2. Đặc điểm gia công xuất khẩu ở Việt Nam...5

II: Khái quát chung về hiệu quả gia công xuất khẩu...7

1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh...7

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả gia công xuất khẩu...8

2.1. Tỷ xuất lợi nhuận trên tổng doanh thu trong 1 năm của công ty:...8

2.2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá trị sản xuất công nghiệp:...9

2.3. Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn trên một năm...9

3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu:...10

Chơng II...12

Thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu ở Công ty cổ phần giày hà nội...12

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giày hà nội.. . .12

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần giày Hà Nội. ...12

2. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần giày Hà Nội...15

a. Về vốn:...16

Bảng 1: Tổng hợp các loại vốn thực hiện thời kỳ 1999- 2000...16

b. Lao động và nhân sự...18

c. Công nghệ trang thiết bị kỹ thuật sản xuất....20

III. Thực trạng Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu của Công ty cổ phần

giầy Hà Nội...24

1. Tình hình gia công xuất khẩu của Công ty xuất khẩu giầy Hà Nội....24

1.1. Về cơ cấu sản phẩm và hoạt động sản xuất...24

b. Hoạt động sản xuất:...26

1.2. Về doanh thu và lợi nhuận...27

Biểu đồ 1: Giá trị sản xuất công nghiệp và tổng doanh thu ...27

thời kỳ 1999 - 2001...27

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ...28

1.3. Về thị trờng và kim ngạch xuất khẩu...29

a. Thị trờng xuất nhập khẩu...29

b. Kim ngạch xuất nhập khẩu...30

Bảng 5: Tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu thời kỳ 1999 - 2001...31

2. Thực trạng hiệu quả gia công xuất khẩu ở công ty Cổ phần giày Hà Nội...32

3.1. Phân tích hiệu quả gia công xuất khẩu của công ty theo từng năm. ...37

* Chỉ tiêu về tổng doanh thu...39

* Chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu:...39

* Về chỉ tiêu lợi nhuận:...40

3.2 Đánh giá hiệu quả GCXK theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả...41

a. Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu (tỷ suất lợi nhuận)...41

b. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên giá trị sản xuất công nghiệp danh mục số liệu để tính toán chỉ tiêu này bao gồm:...42

c. Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn:...43

d. Đánh giá chung ...44

chơng III...45

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu ở Công ty...45

I. Nhóm biện pháp từ phía Nhà nớc...45

1. Tạo môi trờng xuất khẩu thuận lợi...45

2. Khuyến khích đầu t sản xuất, gia công hàng xuất khẩu...46

3. Chính sách hỗ trợ tiêu dùng và bảo hiểm tiêu dùng xuất khẩu...46

5. Hình thành các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu để mở rộng thị trờng xuất

khẩu...47

II. Nhóm biến pháp từ phía công ty ...48

* Biện pháp tạo vốn phát triển sản xuất...48

*. Biện pháp đầu t cơ sở hạ tầng...48

* Biện pháp phát triển thị trờng...49

*. Biện pháp về khoa học kỹ thuật - công nghệ sản xuất...50

*. Biện pháp về lao động, đào tạo lao động, tổ chức quản lý sản xuất....50

Kết luận...52

Tài liệu tham khảo...53

Kết luận

Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và ngành công nghiệp da giày nói riêng, hiện nay là một trong những ngành công nghiệp có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng hiện nay để đứng vững, đầu t và phát triển đ- ợc là một vấn đề hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất giày và đồ da trong đó có công ty giày Hà Nội. Vì vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng đầu t đổi mới về mọi mặt, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Công ty đã nhận thức đợc điều đó hơn bao giờ hết nên đã có những kế hoạch sản xuất kinh doanh, những quyết định đầu t đúng đắn, nhất là đầu đầu t về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật.

Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động thực tế của công ty trong thời gian thực tập kết hợp với chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc, mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành da giày Việt Nam và công ty, tôi đã mạnh dại đề ra một số biện pháp với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và gia công xuất khẩu nói riêng ở công ty.

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu tại công ty cổ phần Giầy Hà Nội” (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w