Hoạt động sản xuất:

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu tại công ty cổ phần Giầy Hà Nội” (Trang 26)

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giày hà nội

b. Hoạt động sản xuất:

Hoạt động sản xuất của Công ty đợc phân công lao động rõ rệt theo từng khâu từng phân xởng sản xuất đợc chuyên môn hoá. Do tài chính về chủng loại sản phẩm nên đã hình thành các xởng riêng chỉ chuyên môn làm về sản phẩm thuộc chủng loại nhất định. Có thể kể đến các phân xởng ứng với từng loại sản phẩm nh phân xởng ý, chuyên sản xuất các sản phẩm giá ý và các sản phẩm gia công thuê theo đơn đặt hàng của ý. Phân xởng Hàn Quốc, chuyên môn sản xuất các sản phẩm của Hàn Quốc.

Ngoài ra còn có các xởng cắt, xởng may thực hiện chức năng cắt, ghép các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, tạo dáng tạo hình sản phẩm. Quá trình sản xuất trong Công ty từ khi chuyển sang Công ty cổ phần đến nay, diễn ra thờng xuyên

mà luôn đảm bảo đúng tiến độ giao hàng, đồng thời đảm bảo về mặt chất lợng sản phẩm. Năng suất lao động cũng dần đợc nâng cao do Công ty chú trọng hơn về tay nghề cũng nh trình độ sản xuất của công nhân.

1.2. Về doanh thu và lợi nhuận.

Trong 3 năm vừa qua, tổng giá trị sản xuất công nghiệp có những bớc tăng trởng nhảy vọt. Đặc biệt là năm 2000 so với năm 1999, tốc độ tăng trởng đạt tới tỷ lệ 120% vợt chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra của Công ty. Cụ thể năm 2000 tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 12098 nghìn đồng trong khi năm 1999 chỉ giữ ở ứmc 36074,939 nghìn đồng. Tuy nhiên năm 2001 lại có dấu hiệu chững lại, tổng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ đạt 42644,664 ngàn đồng, tỷ lệ tăng trởng so với năm 2000 là 101,30%, một con số khiêm tón trong quá trình hoạt động của Công ty, thể hiện sự giảm sút về tốc độ tăng trởng và thâm hụt so với kế hoạch đã đề ra. Nguyên nhân của sự giảm sút ngày là do kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 thấp hơn so với năm 2000. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 4617,07 ngàn USD thì năm 2001 chỉ đạt 4229,230 ngàn USD. Sự giảm sút về kim ngạch xuất khẩu này thể hiện rằng năm 2000 Công ty có nhiều hợp đồng đặt gia công hơn so với năm 2001. Chính vì vậy có ít đơn đặt hàng hơn dẫn đến quá trình sản xuất ngừng trệ, d thừa nguồn lực làm tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo đó cũng giảm.

Trên thực tế doanh thu sản xuất kinh doanh của Công ty đợc chia làm 2 loại, đó là doanh thu sản xuất kinh doanh không có nguyên liệu gia công và doanh thu sản xuất kinh doanh có nguyên liệu gia công. nhìn chung về tổng doanh thu của Công ty trong 3 năm vừa qua cũng có sự biến động không ngừng. Điều này cũng đợc thể hiện thông qua tổng giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Có thể biểu diễn doanh thu và giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty trong 3 năm vừa qua trên biểu đồ.

Biểu đồ 1: Giá trị sản xuất công nghiệp và tổng doanh thu thời kỳ 1999 - 2001

Tỷ đồng

64,177172 42,098 74,8991 42,644664 40 36,074.939 0 1999 2000 2001 Năm

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp Tổng doanh thu

Sự tăng trởng đáng kể của năm 2000 so với năm 1999 và sự giảm sút của năm 2001 so với năm 2000 chứng tỏ một thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thờng xuyên biến động gia công thuê, chính vì vậy mà quá trình sản xuất gia công phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trờng, tức là phụ thuộc vào số l- ợng đơn đặt gia công và quy mô của nó. Để tháo gỡ tình trạng này, đòi hỏi Công ty phải có biện pháp tích cực trong khâu thu hút thị trờng và nguồn khách hàng tiềm năng.

Doanh thu là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận. Do đó sự biến dodọng về doanh thu cũng là nguyên nhân dẫn đến sự biến động của lợi nhuận. Cùng với sự tăng nhảy vọt về doanh thu của năm 2000 so với năm 1999 lợi nhuận đạt 167,23 triệu đồng thì năm 2000 đạt 261,58 triệu đồng, tăng gấp 2 lần. Tuy nhiên năm 2001 lại thể hiện sự giảm sút lợi nhuận chỉ đạt 233,47 triệu đồng. Nhìn chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, lợi nhuận cha cao dẫn đến khó khăn cho quá trình mở rộng quy mô cũng nhg nâng cấp và phát triển hoạt động gia công xuất khẩu.

1.3. Về thị trờng và kim ngạch xuất khẩu.a. Thị trờng xuất nhập khẩu. a. Thị trờng xuất nhập khẩu.

Trong thời gian qua, thị trờng chủ yếu của Công ty là Châu Âu, Hàn Quốc, ý, Liên Xô... đây là những khách hàng quen thuộc, thờng xuyên có đơn đặt hàng đến Công ty và doanh thu, cũng nh lợi nhuận mà Công ty thu đợc cũng chủ yếu từ thị trờng các nớc này. Vì tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là gia công thuê do đó Công ty không tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm trực tiếp mà chỉ nhận nguồn nguyên vật liệu từ những nớc đặt gia công, sau đó sản xuất ra sản phẩm và trả lại cho nớc đặt gia công đó. Việc phân phối sản xuất trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng do bên thuê gia công đảm nhiệm. Chính vì vậy mà dễ hiểu vì sao Công ty không có đợc những thị trờng rộng lớn và công tác tìm kiếm thâm nhập thị trờng cũng rất hạn chế. Về vấn đề thị trờng, đối vớii Công ty chỉ quan tâm đến những đối tác đặt gia công, vì vậy công tác thị trờng của Công ty là tìm kiếm các đối tác thuế gia công là chủ yếu. Cho đến nay Công ty vẫn cha có phòng Marketing, cũng cha đa ra một hình thức quảng cáo, khuếch trơng nào để có thể thu hút các nhà đầu t cũng nh các đối tác có khả năng hợp tác và trở thành bạn hàng của Công ty. Đây là một sự thiếu sót đáng kể, bởi để có thể phát triển thị trờng, tìm kiếm thêm bạn hàng thì Công ty cần thiết phải có phòng Marketing để chủ động thu hút nguồn khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trờng.

Việc tìm hiểu thị trờng cũng rất cần thiết bởi mỗi thị trờng ở mỗi nớc cũng có quy mô, tính chất khác nhau và theo đó sản phẩm cũng có sự khác biệt rõ rệt. Hiện nay đối với thị trờng ý, và Hàn Quốc, Công ty chủ yếu gia công về các sản phẩm túi, cặp da cao cấp, trong khi đó đối với thị trờng châu Âu và Nhật thì Công ty chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm giầy da và găng tay.

Những nớc đặt gia công thờng xuyên của Công ty theo hình thức giao nguyên vật liệu và nhận thành phâMarketing, boa gồm cóThái Lan, Hàn Quốc, Italia. Đây cũng chính là nguồn nhập nguyên vật liệu chủ yéu của Công ty. Mảng thị trờng này nhìn chung vẫn nhỏ, cha đáp ứng hết năng lực sản xuất cũng nh trình độ phát triển của Công ty.

b. Kim ngạch xuất nhập khẩu.

Hoạt động nhập khẩu theo hình thức gia công thuê là hoạt động chủ yếu của Công ty. Kể từ năm 1982 trở đi là thời kỳ khởi sắc trong quá trình kinh doanh ngoại thơng của Công ty. Đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng về quy mô và cơ cấu. Kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng về quy mô và cơ cấu. Kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng về quy mô và cơ cấu. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đợc thể hiện dới bảng sau.

Bảng 5: Tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu thời kỳ 1999 - 2001

Chỉ tiêu Luỹ kế đến hết tháng báo cáo 1999 Luỹ kế đến hết tháng báo cáo 2000 Luỹ kế đến hết tháng nghiên cứu 2001

Số lợng Thành

giá Cớc phí Số lợng Thành giá Cớc phí Số lợng Thành giá Cớc phí

a- Tổng kim ngạch xuất khẩu 4229,230 534,611 Italy 1001,1 130,973 1253,909 151,030 1712,593 181,817 Châu Âu 150,27 383,187 2067,677 220,929 1733,178 237,522 Liên Xô (trả nợ) Nhật Hàn Quốc 1691,589 265,139 1254,335 231,996 Algerla (trả nợ) 783,459 135,242 (Mặt hàng/nớc) Túi/ Italy 57799 856,967 101,156 87691 1189,353 129,216 140703 1687,378 171,232 Găng/ Italy 137185 115,233 29,318 104900 69,922 21,989 508000 25,215 10,615 Giầy nữ/ Châu Âu 418681 1796,275 353,184 535187 2067,877 290,929 435229 1733,178 237,522 Găng/Châu Âu Túi/ Hàn Quốc 196190 1681,589 265,139 622935 1054,325 231,996 308134 703,959 135,242 Mũ giầy/ Nhật Giầy TT /Algerla b. Tổng kim ngạch NK 2455,686 1962,814 266,267 (Mặt hàng/nớc) Nhập NL gia công túi. Hàn Quốc 749,516 959,849 Nhập nhiên liệu gia công túi/ Italy

930,63 251,922 1516,500

Nhập NL gia công giầy/T.Lan

164,855 949,220 654,873

Nhập kinh doanh 13,695 652,172 32,045

Qua bảng tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu của Công ty ta có thể thấy. Tổng kim ngạch xuất khẩu cảu năm 1999 đạt 4479,564 ngàn USD, một số kỷ lục từ trớc đến nay, trong khi đó năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 42098 ngàn USD, tăng hơn so với năm 99 là 110%. Điều này thể hiện dấu hiệu đi lên của kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên năm 2001 với tổng kim ngạch xuất khẩu là 4229,23 ngàn USD giảm so với năm 2000 và vẫn còn thấp hơn năm 1999 có thể thaýa đợc sự giảm sút trong kim ngạch xuất khẩu trong thời kỳ 2000-2001, nguyên nhân do số lợng đơn đặt hàng giảm điều này thông qua tổng kim ngạch nhập khẩu. Năm 2000 tổng kim ngạch nhập khẩu là nhỏ nhất so với năm 1999 và năm 2001 chứng tỏ số lợng đơn đặt gia công của năm 2000 là nhỏ nhất, tuy vậy sản phẩm sản xuất ra lại xuất khẩu đi với số lợng lớn nhất. Điều này còn phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc

biệt là yếu tố hàng tồn kho. Chính vì sản phẩm tồn kho nhiều dẫn đến tình trạng nhập nguyên vật liệu nhiều nhng xuất sản phẩm đi ít.

Trên bảng tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu cũng thể hiện rõ về cơ cấu xuất nhập khẩu của Công ty đối với từng sản phẩm, từng nớc, khu vực khác nhau, chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu thể hiện những nớc, thị trờng tiêu thụ sản phẩm do Công ty sản xuất ra. ở đây bao gồm cả việc tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp thông qua các khâu trung gian nớc ngoài.

Chỉ tiêu tổng kim ngạch nhập khẩu cho biết những nớc cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty, tức những nớc đặt gia công, bao gồm Itlia, Hàn Quốc, Thái Lan. Nhìn chung về cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu không có sự biến động mà thờng giữ nguyên chủng loại sản phẩm đối với từng thị trờng nhất định.

Bên cạnh đó lại thờng xuyên có sự biến động về số lợng các sản phẩm xuất nhập khẩu ở mỗi nớc, mỗi thị trờng trong từng năm. Chính sự biến động này dẫn đến sự thay đổi, tăng giảm về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

2. Thực trạng hiệu quả gia công xuất khẩu ở công ty Cổ phần giày Hà Nội. Nội.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1999 đến nay, Công ty đã đạt đợc nhiều kq quan trọng, góp phần thúc đẩy sự tiến triển mạnh mẽ trong hoạt động gia công xuất khẩu của mình, đồng thời mở rộng về quy mô sản xuất cũng nh quy mô thị trờng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Về vốn, hiện tại Công ty nắm giữ trong tay một lợng vốn đáng kể đợc đa vào thực hiện trong các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh hoạt động gia công xuất khẩu nói riêng. Tổng số vốn thực hiện của Công ty, tính đến năm 2001 đã đạt tới 11,744 tỷ đồng, một con số tuy cha phải là lớn nhng nếu so với quy mô va tính chất hoạt động cũng nh tình hình thực tế thì đây là con số đáng kể. Bên cạnh đó tốc độ chu chuyển hàng hoá, hay vòng quay vốn đạt tới 7 lần/năm, cho thấy hoạt động chu chuyển hàng hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là khá lớn. Với tốc độ này, Công ty có khẳ năng thu hồi vốn nhanh để tiếp tục đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tránh tình trạng ứ đọng vốn, theo đó

hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đẩy mạnh hơn. Kết quả này không phải nghiễm nhiên và có đợc, đó là nỗ lực đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời là những bớc đột phá nâng cao về uy tín cũng nh hoạt động của mình trên trờng quốc tế. Cũng có thể kể đến vố cố định của Công ty, năm 2001 vốn cố định là 4098,52 triệu đồng, một tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng số vốn thực hiện của Công ty. Con số này đảm bảo cho Công ty có khả năng hoạt động về lâu dài, có thể nâng cấp về công nghệ sản xuất, cũng là điều kiện dẫn tới sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hiện tại Công ty đang nắm giữ 590 máy móc thiết bị sản xuất, cùng tổng đội ngũ cán bộ nhân viên là 764 ngời, đã đợc chọn lọc và nâng cao chất lợng về cả trình độ lẫn tay nghề sản xuất. Xét về tính chất công việc cũng không đòi hỏi công nhân trong Công ty phải có trình độ cao, tuy vậy về tay nghề, bậc thợ cũng càn đến một mức độ nhất định nào đó, lao động của Công ty phần lớn là nữ đã phù hợp thích nghi với công việc sản xuất và đã đợc học hỏi, đào tạo cơ bản về chuyên môn. Bộ máy quản lý của Công ty cũng dần đợc tinh giảm và nâng cấp cho phù hợp với cơ cấu cũng nh tổ chức của Công ty. Để đạt đợc kết quả này là cả một quá trình học tập kinh nghiệm cũng nh sự cố gắng không ngừng của bản thân Công ty trong nền kinh tế thị trờng vốn dĩ còn đang rất mới mẻ tại Việt Nam.

Trong cơ chế mở cửa nền kinh tế thị trờng, có sự tham gia của nhiều nhân tố nớc ngoài, Công ty cũng nắm bắt đợc u điểm này và tiến hành hợp tác, kinh doanh với các doanh nghiệp nớc ngoài. Cụ thể, Công ty đã có mối quan hệ hợp tác kinh doanh chặt chẽ với Italia, Thái Lan, Hàn Quốc, đây là những thị trờng tơng đối ổn định và là bạn hàng rất triển vọng đối với Công ty. Sản phẩm của Công ty đã đợc tiêu thụ tại rất nhiều nớc trên thế giới đặc biệt là Châu Âu và các nớc Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan... và còn tới cả Châu Phi nh Algieria. Tổng kim ngạhc xuất khẩu nhập khẩu của Công ty năm 2001 với 6892,497 ngàn USD trong đó xuất khẩu 4229,230 ngàn USD, nhập khẩu 2663,267 ngàn USD. Tuy nhiên nếu xét về cán cân xuất nhập khẩu thì phải kể đến năm 2000, trong năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt tới 4617,07 ngàn USD, nhập khẩu chỉ đạt 1952,81 ngàn USD. Qua đó có thể thấy năm 2000 Công ty đã xuất siêu với chỉ tiêu thực hiện là 2664,26

ngàn USD. Sự xuất siêu này cũng ảnh hởng lớn đến tổng doanh thu và lợi nhuận của Công ty.

Có thể thể hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty trên bảng sau:

Bảng 6: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty thời kỳ 1999-2001

STT ĐVT 1999 2000 2001

1 Giá trị sản xuất công nghiệp

Triệu đồng 36074,939 42098,00 42644,664

2 Doanh thu sản xuất kinh doanh

Triệu đồng 64177,172 76165,46 74899,100

3 Lợi nhuận Triệu đồng 167,23 261,58 233,470

4 Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 4.479,564 4617,07 4229,230 5 Kim ngạch nhập khẩu 1000USD 2458,686 1952,81 2663,267

6 Tổng CBCNV Ngời 868 813 764

7 Thu nhập bình quân 1000đ 520 600 600

Nguồn: Phòng kế hoạch xuất khẩu – Công ty Cổ phần giày Hà Nội.

Thực tế cho thấy chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện của năm 2000 là lớn nhất so với năm 99 và năm 2001, đây cũng là kết quả có đợc từ việc xuất siêu của năm 2000 là lớn nhất. Mặc dù tổng sản lợng hay giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu của năm 2001 là lớn nhất nhng về lợi nhuận lại giảm so với năm 2000. Điều này cho thấy tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong toàn bộ hoạt

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu tại công ty cổ phần Giầy Hà Nội” (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w