I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giày hà nội
2. Thực trạng hiệu quả gia công xuất khẩu ở công ty Cổ phần giày Hà
3.1. Phân tích hiệu quả gia công xuất khẩu của công ty theo từng năm.
năm.
Việc phân tích hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu của công ty theo từng năm, thực chất là so sánh các chỉ tiêu của các năm với nhau, từ đó rút ra kết luận về hiệu quả hoạt động của mỗi năm tính trên năm trớc ta có thể so sánh một số tiêu thức chính trong mỗi năm nh doanh thu, kim ghạch xuất nhập khẩu,giá trị sản xuất công nghiệp, lợi nhuận. Đây chính là những nhân tố chủ yếu nới lên tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty qua từng năm. Thông qua các chỉ tiêu thực
hiện sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm vừa qua ta có thể lập bangr so sánh giữa các năm.
Chỉ tiêu so sánh 1999 2000 2001
Giá trị SXCN 114,13 115,00 101,30
Tổng doanh thu 110,81 119,14 89,67
Kim ngạch xuất khẩu 112,00 103,07 91,60
Kim ngạch nhập khẩu 123,03 79,43 136,38
Lợi nhuận 156,42 89,76
Đánh giá trên phơng diện tốc độ tăng trởng của từng chỉ tiêu của mỗi năm, ta có thể phân tích theo bảng trên.
+ Về chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất công nghiệp
Năm 1999 tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất công nghiệp đạt 114,13%, tăng so với năm 1998 là 14,13% về tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Tốc độ tăng trởng này cũng đáng kể, xét trên góc độ hoạt động của một công ty vừa và nhỏ nh công ty cổ phần dày Hà Nội thì con số này không phải là nhỏ. Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp tăng so với năm 1999 là 15%. nếu so sánh về tốc độ tăng tr- ởng thì năm 2000 tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất công nghiệp tăng so với năm 1999 là không đáng kể, cụ thể là 0,87%. Tuy nhiên trên cơ sở so sánh về tổng gía trị sản xuất công nghiệp thì năm 2000 tăng so với năm 1999 rất nhiều, bởi theo công thức luỹ kế cũng có thể nhận thấy điều này. Sự so sánh trên chứng tỏ về hoạt động sản xuất năm 2000 có sự vợt trội so với năm 1999 tuy về tốc độ tăng trởng giữa 2 năm không hơn nhau là mấy. Đến năm 2001 tốc độ tăng trởng về gia trị sản xuất công nghiệp lại thể hiện theo chiều hớng đi xuống. Cụ thể tốc độ tăng trởng chỉ đạt 1,3%, một con số quá khiêm tốn so với năm 1999 và năm 2000 tuy nhiên về tổng gía trị sản xuất công nghiệp của năm 2001 vẫn lớn hơn so với năm 2000 là 101,3%. Nếu nhìn trên phơng diện hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì có thể đánh giá về hoạt động sản xuất của công ty là tơng đối trì trệ, mặc
dù cha có chiều hớng đi xuống nhng tốc độ gia tăng trong sản xuất giảm dẫn đến kìm hãm sự phát triển chung trong các hoạt động khác của công ty. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty dựa trên các chiêu thức về tốc độ tăng trởng là chính, chứ không phải dựa trên tổng giá trị chỉ tiêu đợc xem xét do đó không thể coi tổng giá trị chỉ tiêu đợc xem xét ( cụ thể trong trờng hợp này là tổng giá trị sản xuất công nghiệp) cao là hiệu quả hoạt động cao hơn. Tuy nhiên để đánh giá về hiệu quả hoạt động của công ty theo từng năm, cần phải xem xét trên tổng hợp các chỉ tiêu chứ không thể từ một chỉ tiêu rồi có thể đa ra đợc kết luận.
* Chỉ tiêu về tổng doanh thu.
Tổng doanh thu là nhân tố ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nó là số tiền thực tế mà công ty thu đợc thông qua việc bán hàng , trong trờng hợp gia công thuê thì doanh thu là tổng sốphí gia công mà công ty nhập đợc sau khi trả thành sản phẩm cho bên đặt gia công. Doanh thu còn quyết định cả lợi nhuận của công ty, là cở sở để công ty có thể mở rộng quy mô hoạt động cũng nh phát triển sản xuất kinh doanh. Năm 1999 tốc độtăng trởng này đạt 10,81%, năm 2000 tốc độ tăng trởng này đạt 19,14\5. Nếu so sánh giữa 2 năm 2000 lớn hơn năm 1999 là 8,33%, một sự nhảy vợt về tốc độ tăng trởng. Thông qua sự so sánh giữa hai năm này về tốc độ tăng trởng doanh thu cũng có thể thấy tổng doanh thu năm 2000 lớn hơn tổn doanh thu năm 1999 nhiều. Tuy nhiên đến năm 2001 thì cả tổng doanh thu lẫn tốc độ tăng trởng doanh thu lại giảm hơn so với năm 2000. Đặc biệt là tốc độ tăng trởng doanh thu giảm so với năm 2000 là 20,47. Con số này thể hiện sự suy giảm của doanh thu. Nó đánh dấu sự ngừng trệ trong tốc độ phát triển chung của công ty. Qua đó cũng thấy đợc sự trì trệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
* Chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu:
Trên bảng thể hiện về tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu trong năm 1999 là lớn nhất, với tốc độ tăng trởng là: 12% trong khi đó năm 2000 là 3,07% cho đến năm 2001 còn giảm hơn nữa: - 8,4%. Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ tăng tr-
ởng hàng năm của kim ngạch xuất khẩu có chiều hớng đi xuống, thể hiện sự trì trệ trong công tác ngoại thơng của công ty. Bên cạnh đó thì tốc độ tăng trởng của kim ngạch nhập khẩu lại có nhiều biến động, không theo chiều hớng nhất định, thể hiện sự bấp bênh trong hoạt động kí kết hợp đồng gia công của công ty với các đối tác. Tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu của năm 1999 đạt 23,03%, năm 2000 giảm sút quá lớn, với con số 36,38%. Sự biến động của kim ngạch nhập khẩu của công ty qua từng năm có sự chênh lệch rất lớn, dẫn đến sự bất ổn định trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nguyên liệu gia công nói riêng.
Bên cạnh việc so sánh về tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu còn cần phải xem xét cả chi tiêu về cán cân xuất nhập khẩu của công ty luôn luôn thể hiện sự xuất siêu, bởi theo tính chất hoạt động gia công xuất khẩu thì công ty chỉ nhập nguyên liệu trong khi đó laị xuất thành phẩm, dẫn đến sự chênh lệch về giá trị làm cho tổng giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn tổng giá trị nhập khẩu. Chỉ tiêu thể hiện trên biểu đồ 2. Qua biểu đồ này có thể nhận thấy năm 2000 giá trị xuất siêu là lớn nhất so với năm 1999 và 2001, do năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu là lớn nhất trong khi tổng kim ngạch nhập khẩu lại nhỏ nhất. (Giá trị xuất siêu = kim ngạch XK-KNN chỉ tiêu này cho thấy công ty đã thu về một lơng giá trị, ngoai tệ nhất định sau khi đã gia công thuê cho nớc ngoài. Nó còn nói lên giá cả, phí gia công trong hoạt động ký kết, thực hiện hợp đồng gia công xuát nhập khẩu.
* Về chỉ tiêu lợi nhuận:
Cùng với sự tăng giảm về tốc độ tăng trởng của doanh thu cũng nh về giá trị xuất siêu thì chỉ tiêu lợi nhuận của công ty trong thời kỳ này cũng tăng giảm tơng ứng.
Đặc biệt sự tăng trởng đợt biến về tổng lợi nhuận của năm 2000 so với năm 1999 đã làm tốc độ tăng trởng lợi nhuận đạt tới con số kỷ lục là 56,42%. Nhng đến năm 2001 lại có sự suy giảm đột ngột với con số quá nhức nhối là -66,66%. Xét nguyên về khía cạnh tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung và các chỉ tiêu nói riêng,
ta có thể nhận thấy một điều là: tốc độ tăng trởng không theo một chiều hớng nhất định. Bên cạnh đó sự chênh lệch về tốc độ tăng trởng của mỗi chỉ tiêu qua các năm quá lớn, dẫn tới tình trạng bât ổn định trong cả hoạt động sản xuất của công ty và