I. Mục tiêu và ph ơng h ớng xuất khẩu thuỷ sản.
6. Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản
thuỷ sản .
6.1 Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản
Hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng xuất khẩu truyền thống của Việt nam và trớc đây có lợi thế cạnh tranh khá lớn vì vậy khối lợng và kim ngạch xuất khẩu đạt tốc độ tăng trởng cao trong thời gian qua . Tuy nhiên , ngày nay lợi thế cạnh tranh này đã giảm đi rất nhiều do chi phí tàu thuyền ngày càng cao , giá lao động tăng lên nhiều trong khi máy móc thiết bị cho đánh bắt và chế biến trong tình trạng quá lạc hậu so với trình độ chung , vì vậy để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất , chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu cần có chính sách thuế thoả đáng cho nên việc Nhà nớc không đánh thuế xuất khẩu hàng thuỷ sản từ 15/2/1999 để các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sảncó thể tăng cờng cạnh tranh về mặt giá cả . Còn đối với nguyên liệu vật t nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu thì nên hoàn trả 100% thuế nhập khẩu , và đề nghị Nhà nớc nên đầu t đổi mới trang tiết bị cho chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu thông qua qui định về thuế nhập khẩu hay phơng pháp tính khấu hao hợp lý để khuyến khíc các doanh nghiệp đầu t đổi mới thiết bị .. Việc áp dụng linh hoạt các chính sách thuế có tác động tích cực đối với việc tăng c- ờng sức mạnh cạnh tranh xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt nam ,khuyến khích mở rộng thị trờng xuất khẩu và đa dạnghoá sản phẩm xuất khẩu.
6.2 Cần tăng c ờng hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập quĩ hỗ trợ sản xuất , xuất khẩu thuỷ sản.
Vấn đề tài trợ xuất khẩu bao trùm toàn bộ các biện pháp tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng thuỷ sản , đây là một trong nhng yếu tố qyết định thành công của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản nhu cầu tài trợ xuấ khẩu bao gồm 1/ tài trợ trớc khi giao hàng (vốn cho đầu vào sản xuất chế biến hàng xuất khẩu (mua nguyên liệu và máy móc thiết bị phụ tùng cần thiết , nhu câudf về vốn này rất quan trọng do đặc điểm của ngành thuỷ sản là sản xuất
nguyên liệu có tính thờ vụ cao và nhiêu loại nguyên liệu có tính cần thiết cho chế biến lại phải nhập khẩu ..) ;2/tài trợ trong khi giao hàng ;3./tín dụng sau giao hàng
7. Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu , vận dụng linh hoạt các ph ơng thức mua bán quốc tế.
Kết hợp việc củng cố vị trí cho các tập đoàn xuất khẩu lớn với việc giúp đỡ hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xuất khẩu thuỷ sản .Thực ra việc kết hợp này sẽ phát huy đợc lợi thế của các doanh nghiệp trong sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu bởi vì nếu chỉ tập trung hố trợ các tập đoàn lớn thì điều kiện đầu t ,đổi mới trang thiết bị sẽ tốt hơn và việc đào tạo sẽ tạp trung hơn ..do vậy các tập đoàn lớn có thể trở thành đầu tàu để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản nhng các tập đoàn lớn thờng khó thích ứngtrớc ngững biến đổi thất th- ờng và những yêu cầu rất đa dạng và phong phú của thị trờng cá biệt nên thờng thờng các doanh nghiệp nhỏ lại có tính linh hoạt và dễ thích ứng hơn . Hơn nữa, đặc điểm của Việt nam là kinh tế hộ gia đình , các xí nghiệp vừa và nhỏ chiếm đại bộ phận trong ngành thuỷ sản thì việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng trở nên cần thiết để đạt đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hôị .Ngoài ra, đó còn là sự kết hợp xuất khẩu hàng thuỷ sản với nhập máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu . Ngoài việc ký các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng thuỷ sản ra nớc ngoài có thể ký gửi bán hàng thuỷ sản Việt nam ở nớc ngoài hay sử dụng mạng lới phân phối hàng thuỷ sản nớc ngoài làm đại lý , môi giới bán hàng ..Hay việc nghiên cứu triển khai các phơng thức bán hàng theo điều kiện CIF thay cho việc bán FOB .. Việc kết hợp xuất nhập và linh hoạt áp dụng các phơng thức mua bán hàng quốc tế sẽ mở ra những cơ hội mới cho xuất khẩu thuỷ sản.