Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản.

Một phần của tài liệu "Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây - Thưc trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

a. Số l ợng và kim ngạch xuất khẩu.

Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1991-2001.

199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 200 1 Kim ngạch (tr USD) 205 262 305 368 456 550 670 780 858 971 147 9 XK (nghìn tấn) 49, 3 64,7 79,6 94,8 110, 9 127, 7 150, 5 292

Nguồn: VASEP (Thời báo kinh tế Sài Gòn số 11.1.2002) Năm 1991 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 205 triệu USD đến năm 1997 xuất khẩu đạt 670 trỉệu đôla và xuấtkhẩu 2001 đạt 1479 triệu đôla, một con số kỷ lục, nh vậy trong vòng 10 năm 1991-2001 xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã tăng 6 lần, mức tăng xuất khẩu trung bình hàng năm đạt 19,5% còn nếu so với mức xuất khẩu 1997 là 670 triệu đôla thì xuất khẩu 2001 tăng 2,2 lần và mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1997-2001 là 20%, đây quả là một tốc độ tăng trởng ngoạn mục. Nh vậy, tổng khối lợng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2001 với 292 nghìn tấn, giá trị 1.479 triệu USD, tăng 52% so với năm 2000 là mức tăng trởng nhanh nhất trong số các quốc gia xuất khẩu thuỷ sản chính của thế giới năm 2001.

Xét theo số lợng hàng xuất khẩu thì mức xuất khẩu 1991 là 49,3 ngàn tấn đã tăng lên 292 ngàn tấn năm 2001, mức tăng tơng đối là 6 lần và tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm trong thời kỳ 10 năm đó là 20%. Điều này có nghĩa là việc tăng kim ngạch xuất khẩu thời gian qua đợc quyết định chủ yếu bởi việc tăng số lợng hàng xuất khẩu trong khi giá cả xuất khẩu hầu nh ổn định ( tăng không đáng kể chỉ tăng 13% trong vòng 10 năm ).

Tuy nhiên nếu đem so sánh tốc độ phát triển và tốc độ tăng của sản xuất thuỷ sản hàng năm thời kỳ năm năm qua là trên 5% thì ngời ta sẽ thấy rõ vai trò

của xuất khẩu thuỷ sản trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Còn nếu so với tốc độ tăng trởng sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản của thế giới thời gian 1991-1996 lần lợt là 2,8% và 12% thì xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là một trong những ngành đang phát triển đóng góp đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nớc nhà đặc biệt là đóng góp vào việc hiện đại hoá ngành thuỷ sản Việt Nam.

b. Về vai trò và tốc độ phát triển.

Xuất khẩu thuỷ sản có bớc tiến nhảy vọt, cả năm đạt trên 1.479 triệu USD. Không khí khởi sắc diễn ra trên địa bàn cả nớc, trong đó một số địa ph- ơng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cao nh tỉnh Cà Mau - 240 triệu USD, tăng 71,43% so với thực hiện 2000; thành phố Hồ Chí Minh - 136 triệu USD, tăng 52,17%; tỉnh Cần Thơ - 124 triệu USD, tăng 45%, Cùng với các… địa phơng xuất khẩu lớn ở phía Nam, các tỉnh phía Bắc và miền Trung cũng có bớc trởng thành đầy ấn tợng mà điển hình phải kể đến là Đà Nẵng - 32,5 triệu USD, tăng 44,4%; Quảng Ninh - 22 triệu USD, tăng 18,3%; Tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam - 130 triệu USD, tăng 30%,

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam.

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng Thực hiện 2001 Ước TH 2002 Kế hoạch 2003

Mức % Mức % Mức %

Dầu thô 3501 24,2% 3451 20,9% 3360 17,9%

Hàng dệt may 1892 13,1% 2150 13% 2500 13,3%

Hàng thuỷ sản 1479 10,2% 1800 10,9% 2100 11,2%

Hàng dầy dép 1465 10,2% 1600 9,7% 1900 10,1%

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết Quốc hội năm 2002. Qua biểu trên, ta thấy vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng rất quan trọng. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chỉ đứng thứ 3, sau các mặt hàng dầu thô và dệt may. Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản có xu hớng ngày càng tăng, từ 10,2% năm 2001 đến 10,9% năm 2002 và dự tính là 11,2% năm 2003, chứng tỏ tốc độ tăng trởng xuất khẩu thuỷ sản cao hơn các ngành khác và xuất khẩu thuỷ sản càng ngày càng chứng tỏ vị trí vững vàng của mình.

c. Hiệu quả xuất khẩu.

Xuất khẩu tôm của Thái Lan và Việt Nam.

1996 2001 Lợng XK (1000 tấn) Kim ngạch (triệu USD) Giá BQ (USD/k g) Lợng (1000 tấn) Kim ngạch (triệu USD) Giá BQ (USD/k g) Thái Lan 246,5 2412 9,79 283,5 2712 9,57 Việt Nam 61,2 414 6,77 66,7 654 9,80

Nguồn: FAO year book. Để phân tích hiệu quả xuất khẩu, ta lấy mặt hàng tôm làm ví dụ.

Qua bảng trên, ta thấy năm 1996, hiệu quả trong xuất khẩu tôm của Việt Nam là rất thấp. Xét về lợng xuất khẩu, khối lợng tôm xuất khẩu của Thái Lan cao gấp 4 lần Việt Nam vì Thái Lan thực hiện 100% là nuôi tôm công nghiệp (sản lợng tôm sú nuôi của Thái Lan là 200.000 tấn/năm), còn ở Việt Nam ngựơc lại có đến 82% sản lợng tôm nuôi đợc thu hoạch qua nuôi quảng canh và

bán thâm canh. Cũng nhờ vào phơng pháp nuôi tôm hiện đại cho thu hoạch tôm nguyên liệu hay tôm sống theo ý muốn và chủ động đợc cỡ loại tôm mà giá xuất khẩu tôm của Thái Lan thờng cao gấp 1,5 lần giá xuất khẩu tôm của Việt Nam, nếu so với một nớc trung bình tiên tiến khác nh Inđônêxia, năng suất nuôi thuỷ sản của Việt Nam cũng thấp hơn khoảng 60%. Đây cũng chính là một yếu điểm của nuôi tôm Việt Nam. Và giá xuấtkhẩu thuỷ sản nớc ta so sánh ở bảng trên là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thấp của xuất khẩu thuỷ sản nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Năm 2001, sau một thời gian triển khai đồng bộ các chơng trình: “Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản”; “Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản”; “Chủ chơng phát triển khai thác hải sản xa bờ và ổn định khai thác vùng gần bờ; tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t; nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế”, hàng thuỷ sản nói chung và tôm nói riêng của Việt Nam đã có bớc nhảy vọt về số lợng và chất l- ợng. Giá tôm xuất khẩu trung bình của Việt Nam đạt 9,8 USD/kg, cao hơn 24% so với năm 2000, 45% so với năm 1996. Sự tăng giá này, một phần là do cơ cấu mặt hàng tôm của ta đã chuyển mạnh sang các dạng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng, là những mặt hàng có mức giá tăng mạnh nhất trên thị trờng. Nhng mặt khác quan trọng không kém, là do ta đã biết đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, thay đổi cơ cấu thị trờng hợp lý. Điển hình là thị trờng Mỹ, tôm đông chiếm tỷ trọng áp đảo trong các mặt hàng xuất khẩu của ta sang Mỹ với 13.243 tấn, giá trị 201 triệu USD, chiếm 81% giá trị xuất khẩu thuỷ sản nói chung. Rất ít quốc gia xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ lại có tỷ lệ mặt hàng tôm đông lớn nh của Việt Nam. Tôm đông Việt Nam chiếm 4,7% khối lợng nhập khẩu tôm vào Mỹ và đứng hàng thứ 8 trong số các quốc gia xuất khẩu mặt hàng này. Khác hẳn với thị trờng Nhật Bản, tại Mỹ tôm đông Việt Nam có giá rất cao, trung bình tới 15 USD/kg. Giá tôm trung bình tại thị trờng Mỹ cao nh vậy đã kéo giá tôm xuất khẩu trung bình của Việt Nam trong năm 2001 cao lên theo, dẫn đến hiệu quả xuất khẩu cũng có bớc nhảy vọt.

Hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản với xu hớng ngày càng tăng sẽ đợc minh hoạ rõ nét qua phân tích hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1991-2001 của Việt Nam sau:

Năm 1991 Năm 1996 Năm 2001

Kim ngạch (tr USD) 205,0 550 1479

XK (1000 tấn) 49,3 127,7 292

Giá bình quân (USD/KG) 4,16 4,31 5,07

Nguồn: Tổng hợp từ các số liệu trên trang Web bộ Thuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III./ Những kết luận rút ra từ thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản.

Từ lâu thuỷ sản đợc coi là một ngành hàng thiết yếu và đợc a chuộng tiêu dùng ở nhiều nớc trên thế giới.

Nớc ta có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên u đãi nên rất thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Đây cũng là tiền tề cho ngành thuỷ sản phát triển và thu đợc nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, không phải không có những khó khăn, tồn tại mà ngành thuỷ sản vẫn phải đang đối mặt và tìm phơng án giải quyết.

Một phần của tài liệu "Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây - Thưc trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)