II. Các giải pháp thuộc doanh nghiệp
3. Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ
Để nắm bắt đợc cung cáchlàm ăn của ngời Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu các luật lệ của Mỹ cả ở liên bang và từng tiểu bang. Mỹ có một hệ thống pháp luật về thơng mại vô cung rắc rối và phức tạp. Bộ luật Thơng mại UCC (Uniform Commercial Code) đợc coi là hệ thống xơng sống của hệ thống pháp lụât về thơng mại của Mỹ. Muốn xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới luật về trách nhiệm sản phẩm. Theo luật này, các nhà sản xuất và ngời bán hàng phải chịu trách nhiệm với ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá sản xuất và bán ra trên thị trờng Mỹ. Có những đạo luật quy định chặt chẽ và cụ thể về an toàn sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm lu hành trên thị trờng Mỹ nh các đạo luật liên bang về thành phẩm, sợi dễ cháy, an toàn sản phẩm cho ngời tiêu dùng Luật bảo hành và bảo vệ ng… ời tiêu dùng gồm có bảo hành rõ ràng cụ thể và bảo hành ngầm, là các cam kết hiện thực và các cam kếtvô hình luôn luôn phiền phức, và gây phức tạp cho các nhà kinh doanh. Do đó, không ít nhà xuất khẩu do không cẩn thận, không nghiên cứu thấu đáo đã phải trả giá quá đắt cho những vụkiện cáo của ngời tiêu dùng. Vì thế các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức thận trọng, tìm hiểu thật kỹ các luật kinh doanh của Mỹ, nếu cần có thể thuê cả luật s Mỹ mặc dù giá dịch vụ t vấn ở Mỹ rất đắt. Thông thờng để an toàn, các nhà xuất khẩu thờng mua bảo hiểm về thơng mại của những công ty bảo hiểm nổi tiếng, đây là biện pháp khôn ngoan nhất để thành công trên thị trờngMỹ.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu...3
I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế...3
1. Khái niệm...3
2. Vai trò...4
2.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu...4
2.2 Đối với nền kinh tế quốc gia...5
2.3 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp ...9
II. Những yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu...10
1. Các nhân tố vĩ mô...10
1.1 Thuế quan xuất khẩu...11
1.2 Hạn ngạch...12
1.3 Trợ cấp xuất khẩu...13
1.4 Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu...14
2. Các nhân tố vi mô...14
2.1 Tiềm lực tài chính...14
2.2 Tiềm lực con ngời...15
2.3 Trình độ tổ chức quản lý...16
2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật...16
2.5 Các nhân tố khác...16
III. Đặc điểm thị trờng dệt may thế giới...18
1. Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng dệt may thế giới...18
1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may thế giới...18
1.2 Tình hình buôn bán hàng dệt may thế giới...20
2. Quá trình tự do hóa buôn bán toàn cầu hàng dệt may và những tác động đến buôn bán hàng dệt may thế giới...23
2.1 Quá trình tự do hóa buôn bán quốc tế hàng dệt may...23
2.2 ảnh của ATC đến buôn bán hàng dệt may...24
Chơng II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ...26
I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ...26
1. Quá trình phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ...26
2. Thực trạng thị trờng và sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam ...29
2.1 Kim ngạch xuất khẩu ...29
2.2 Thị trờng xuất khẩu ...31 II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ33
III. Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại...39
1. Những hạn chế...39
2. Những nguyên nhân tồn tại...40
2.1 Từ phía Nhà nớc...40
2.2 Từ phía doanh nghiệp ...40
3. Những lu ý khi thâm nhập thị trờng Mỹ...40
Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ...41
I. Các giải pháp vĩ mô...41
1. Về phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ...
2. Về tổ chức quản lý...42
3. Về lao động và phát triển nguồn nhân lực...42
4. Về nguyên liệu...43
II. Các giải pháp thuộc doanh nghiệp ...43
1. Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ...43
1.1 Về chất lợng...43
1.2 Yếu tố về giá...44
1.3 Về nghệ thuật bán hàng...44
1.4 Uy tín của thơng hiệu ...45
2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng ...45